TỪ ĐIỂN ĐỊA DANH VĂN HÓA LỊCH SỬ VIỆT NAM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TỪ ĐIỂN ĐỊA DANH VĂN HÓA LỊCH SỬ VIỆT NAM":

đề cương nhà nước và pháp luật các nước ASEAN

ĐỀ CƯƠNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC ASEAN

đề cương ôn tập môn Nhà nước và pháp luật các nước ASEAN; Để giúp cho các bạn đọc tham khảo, hiểu rõ hơn về môn học cũng như hiểu rõ hơn về Nhà nước và pháp luật các nước ASEAN.Bản đề cương gồm có: 16 câu, cụ thể: Câu 1. Tổng quan về hình thức chính thể của tất cả các quốc gia thuộc ASEAN;Câu 2: Về[r]

87 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN ĐỊA DANH QUẢNG NGÃI

NGHIÊN CỨU, BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN ĐỊA DANH QUẢNG NGÃI

Địa danh tự thân nó mang các đặc điểm về ngôn ngữ, hàm chứa đặcđiểm tự nhiên, nghề nghiệp, đặc điểm văn hóa - xã hội và lịch sử của địaphương mà nó chỉ. Trong thực tế tồn tại của địa danh Quảng Ngãi, có địadanh còn dùng chính thức, có địa danh đã mất, có địa dan[r]

160 Đọc thêm

HƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI NĂM 2016_ GIỚI THIỆU SÁCH TỪ ĐIỂN VĂN HÓA PHONG TỤC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

HƯỞNG ỨNG TUẦN LỄ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI NĂM 2016_ GIỚI THIỆU SÁCH TỪ ĐIỂN VĂN HÓA PHONG TỤC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Hưởng ứng Tuần lễ học tập suốt đời năm 2016_ Giới thiệu sách Từ điển văn hóa phong tục cổ truyền Việt NamHưởng ứng Tuần lễ học tập suốt đời năm 2016_ Giới thiệu sách Từ điển văn hóa phong tục cổ truyền Việt NamHưởng ứng Tuần lễ học tập suốt đời năm 2016_ Giới thiệu sách Từ điển văn hóa phong tục cổ[r]

2 Đọc thêm

Giao lưu tiếp biến văn hóa trong phong tục ăn, mặc , ở của người Việt

GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG PHONG TỤC ĂN, MẶC , Ở CỦA NGƯỜI VIỆT

Xuyên suốt tiến trình lịch sử của Việt Nam, tất cả các nền văn hóa còn tồn tại đến bây giờ đều là hiện thân như kết quả của quá trình giao lưu – tiếp biến. Sự ra đời và phát triển của văn hóa Việt Nam là kết quả của sự giao lưu ở cấp độ khu vực, châu lục và toàn cầu. Thể hiện rõ nét nhất của sự giao[r]

23 Đọc thêm

Bài dự thi em yêu Lịch sử Việt Nam

BÀI DỰ THI EM YÊU LỊCH SỬ VIỆT NAM

Câu 1: Ngày 6 12 2012, UNESCO đã chính thức công nhận một tín ngưỡng ở Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Anh (chị) hãy cho biết đó là tín ngưỡng gì ? Nêu những điều mà anh (chị) tâm đắc nhất về thời đại là nguồn gốc hình thành nên tín ngưỡng đó.
Câu 2: Anh (chị) hãy nê[r]

5 Đọc thêm

LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY

Trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển hơn hai nghìn năm qua, Phật giáo đã kế thừa nhiều thành tựu văn hóa của nhân loại và để lại những giá trị riêng có của nó. Phật giáo có những đóng góp làm nên bản sắc văn hóa độc đáo của không ít các quốc gia, dân tộc nơi nó du nhập. Ở Việt Nam,[r]

94 Đọc thêm

Vai trò của cộng đồng trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Trần, tỉnh Nam Định.

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN TRẦN, TỈNH NAM ĐỊNH.

Với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước cùng 54 dân tộc anh em, Việt Nam có một nền văn hóa phong phú, đa dạng, được đúc kết qua bao nhiêu thế hệ. Có thể thấy cùng với quá trình phát triển kinh tế là những bước thăng trầm của văn hóa. Qua gần ba mươi năm đổi mới đất nước đã có những bước phá[r]

127 Đọc thêm

TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở VIỆT NAM

TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở VIỆT NAM

thời sự, vừa lâu dài đảm bảo cho quá trình hội nhập nhưng không bị hòa tan.Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, Đảng ta chủtrương: “Phải tiếp tục cụ thể bằng hệ thống các chính sách mạnh, tạo điều1kiện cần thiết để văn hóa các dân tộc thiểu số phát triển trong đại gia đ[r]

Đọc thêm

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM HIỆN NAY

DẪN LUẬN
1. Lí do chọn đề tài
Văn hóa là một phạm trù riêng mang bản sắc của một dân tộc. Văn hóa Việt Nam là âm hưởng mang bản sắc của cả dân tộc Việt Nam được hình thành và hoàn thiện qua hàng ngàn năm lịch sử lâu dài của các thế hệ cha anh thời dựng nước và giữ nước. Do vậy nguyên cứu về văn hóa[r]

18 Đọc thêm

luận văn thạc sĩ Vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trên sóng truyền hình các đài phát thanh – truyền hình khu vực miền núi phía bắc luận văn thạc sĩ báo chí học

LUẬN VĂN THẠC SĨ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH CÁC ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

1.Lý do chọn đề tài.Giá trị bản sắc văn hóa dân tộc được coi là tấm giấy thông hành để mỗi con người bước ra với cộng đồng nhân loại mà không bị trộn lẫn. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng khi chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường giao lưu và hội nhập với thế giới trong xu thế toàn cầu hóa.Bản[r]

146 Đọc thêm

Bài viết tham dự Hội thảo 100 năm Văn hóa Sa Huỳnh

BÀI VIẾT THAM DỰ HỘI THẢO 100 NĂM VĂN HÓA SA HUỲNH

Đây là các bài viết cho Hội nghị 100 năm văn hóa Sa Huỳnh được tổ chức ở Quảng Ngãi năm 2009 của các nhà nghiên cứu khảo cổ học, lịch sử học trong nước và quốc tế. Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa lớn thuộc sơ kỳ thời đại sắt ở miền Trung Việt Nam, tồn tại song song với văn hóa Đông Sơn ở miền Bắ[r]

77 Đọc thêm

NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA TINH THÂN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM

NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HÓA TINH THÂN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM

1. Lý do chọn đề tài:
Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ VI trước Công nguyên ở miền Bắc Ấn Độ. Đạo Phật là một tôn giáo lớn của thế giới được xây dựng trên cơ sở cuộc đời và tư tưởng triết lý của Thích Ca Mâu Ni. Nội dung cơ bản của Phật giáo là triết lý n[r]

328 Đọc thêm

Địa danh núi non ở Đà Nẵng PP

ĐỊA DANH NÚI NON Ở ĐÀ NẴNG PP

Việt Nam là một quốc gia có địa hình ¾ là đồi núi. Vì vậy, dạng địa hình này đã góp phần quan trọng trong đời sống cư dân Việt từ xa xưa. Đồi núi vừa là nơi có cảnh đẹp, là nơi trồng rừng vừa là nơi phát triển kinh tế và bảo vệ các loài động vật quý hiếm. Núi ở Việt Nam nhiều vô kể, trong đó gồm các[r]

20 Đọc thêm

BÁO CÁO KHOA HỌC: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN (QUA KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP CÔNG TY SONY VIỆT NAM): TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ LIÊN NGÀNH

BÁO CÁO KHOA HỌC: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN (QUA KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP CÔNG TY SONY VIỆT NAM): TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ LIÊN NGÀNH

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. ......................................[r]

102 Đọc thêm

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Ảnh hƣởng của văn hóa và kinh tế phƣơng Tây đối với các xã hội châu Á thời kỳ cận đại

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA VÀ KINH TẾ PHƢƠNG TÂY ĐỐI VỚI CÁC XÃ HỘI CHÂU Á THỜI KỲ CẬN ĐẠI

Trên cơ sở đặt sự tiếp xúc, giao lưu kinh tế văn hóa ĐôngTây của châu Á dưới cái nhìn lịch đại và đồng đại, chuyên đề tập trung phân tích ảnh hưởng của văn hóa và kinh tế phương Tây đối với một số quốc gia châu Á như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Từ đó, chuyên đề rút ra một số nhận xé[r]

6 Đọc thêm

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Lịch sử xuất bản sách ở Việt Nam

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ XUẤT BẢN SÁCH Ở VIỆT NAM

Trình bày một cách hệ thống về lịch sử xuất bản sách ở Việt Nam
qua các thời kỳ: phong kiến, đầu thế kỷ XIX đến năm 1945, từ năm 1945 đến nay. Qua đó người
2
học nắm được đặc điểm của lịch sử đã tác động đến việc xuất bản sách Việt Nam thế nào và vai
trò, vị trí của xuất bản sách trong tiến trình p[r]

4 Đọc thêm

Người Chăm và đạo BàLaMôn

NGƯỜI CHĂM VÀ ĐẠO BÀLAMÔN

Đồng bào Chăm, còn gọi là người Chăm, là một trong số 54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là một dân tộc có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, rất đa dạng và phong phú. Người Chăm, một dân tộc có chữ viết sớm nhất ở nước ta, truyền thống văn hóa ấy đã góp phần làm phong phú thêm kho[r]

21 Đọc thêm

TIỂU LUẬN ẨM THỰC VIỆT NAM NGƯỜI DAO

TIỂU LUẬN ẨM THỰC VIỆT NAM NGƯỜI DAO

PHẦN 1.VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM
1.1.Khái quát chung về ẩm thực Việt Nam
Theo “Từ điển Việt Nam thông dụng” thì ẩm thực chính là ăn uống - là hoạt động để cung cấp năng lượng cho con người sống và hoạt động. Chính vì vậy, nói đến văn hóa ẩm thực là nói đến việc ăn uống và các món ăn uống cùng với n[r]

Đọc thêm

Tài nguyên văn hóa di sản – Cơ sở dữ liệu cho ngành công nghiệp văn hóa tại Việt NamLIỆU CHO NGÀNH

Tài nguyên văn hóa di sản – Cơ sở dữ liệu cho ngành công nghiệp văn hóa tại Việt NamLIỆU CHO NGÀNH

Bài báo phân tích các nội dung liên quan tới mô hình khai thác tài nguyên văn hóa di sản kỹ thuật số tại Việt Nam. Di sản là kết tinh văn hóa, lịch sử, truyền thống còn tồn tại và được lưu giữ tới ngày nay. Vì vậy Di sản là một dạng tài nguyên có hàm lượng văn hóa cao, thích hợp cho các hoạt động ki[r]

Đọc thêm

NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊNH NGHĨA CÁC TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN

NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊNH NGHĨA CÁC TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, Từ điển học mới chỉ ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển.
Cho đến thế kỉ XX, các công trình biên soạn từ điển hầu hết đều được tiến hành
dựa trên kinh nghiệm và năng lực ngôn ngữ của các tác giả, bước đầu đã đạt
được những thành công nhất[r]

193 Đọc thêm