QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH 1945 1975 VÀ SAU 1975

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIẾT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH 1945 1975 VÀ SAU 1975":

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NAM CAO

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NAM CAO

cạnh kết cấu mới mẻ, cốt truyện hấp dẫn, ngôn ngữ sống động,...truyện ngắn nàycũng thể hiện sự hiện đại, sáng tạo trong quan niệm nghệ thuật về con người củatác giả qua hình tượng các nhân vật trong tác phẩm mà tập trung vào nhân vật LãoHạc . Với quan niệ[r]

22 Đọc thêm

Hiện thực chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam hiện đại qua ba tác phẩm tiêu biểu - Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)

HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU - DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH (NGUYỄN MINH CHÂU), ĐẤT TRẮNG (NGUYỄN TRỌNG OÁNH), NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH)

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong văn học nhân loại, chiến tranh là một đề tài lớn. Điều này có thể
xem như một tất yếu bởi để phản ánh một cách chân thực và sinh động nhất hiện
thực cuộc sống, cuộc đấu tranh sinh tồn trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt
quan trọng của mỗi quốc gia và[r]

169 Đọc thêm

TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VIẾT VỀ CHIẾN TRANH

TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU NĂM 1975 VIẾT VỀ CHIẾN TRANH

Người anh hùng, người lính dưới góc nhìn của nhà văn trở nênchân thực, sinh động hơn, bởi nó gần với đặc tính cố hữu của conngười, không phải là một chiều thánh thiện.3.2.2.5 Nhân vật người lính bên kia chiến tuyếnCùng với sự thay đổi quan niệm về đề tài chiến tranh, v[r]

27 Đọc thêm

KHÔNG THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐẮM THUYỀN CỦA R. TAGORE

KHÔNG THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐẮM THUYỀN CỦA R. TAGORE

Không thời gian nghệ thuật là những phương diện quan trọng của thi pháp học. Nó có thể giúp chúng ta khám phá ra quan niệm nghệ thuật về con người cũng như những thành công khác ở tiểu thuyết Đắm thuyền một trong số 12 bộ tiểu thuyết của R. Tagore – tác phẩm được giới phê bình Bengan coi là điểm m[r]

7 Đọc thêm

Cặp đôi nhân vật trung tâm nam nữ trong Sống mà nhớ lấy của V.Raxputin

CẶP ĐÔI NHÂN VẬT TRUNG TÂM NAM NỮ TRONG SỐNG MÀ NHỚ LẤY CỦA V.RAXPUTIN

2. Lịch sử vấn đề
V.Raxputin là một trong số những nhà văn lớn nhất của văn học Xô Viết từ cuối những năm 1970. Các tác phẩm của ông hầu hết là những lo lắng, băn khoăn về số phận của con người trong chiến tranh, sau chiến tranh cũng như trong hiện tại đương đại. Có thể thấy rõ điều đó ở những tác[r]

123 Đọc thêm

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ CHU

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ CHU

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Chu trình bày về thế giới nghệ thuật và hành trình nghệ thuật của Đỗ Chu; đề tài, tư tưởng, cảm thức con người trong truyện ngắn Đỗ Chu; nghệ thuật viết truyện ngắn của Đỗ Chu.

20 Đọc thêm

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYÊN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Nhìn từ lí thuyết của V.I.Chiupa)

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYÊN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (NHÌN TỪ LÍ THUYẾT CỦA V.I.CHIUPA)

1. Lí do chọn đề tài:
Nguyễn Huy Thiệp là một trong những nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam những năm sau đổi mới. Trên hành trình cách tân mạnh mẽ của văn học dân tộc nửa sau thập kỉ 80 của thế kỉ XX trên văn đàn Việt Nam xuất hiện một hiện tượng văn học lạ, độc đáo, gây nhiều tranh cãi “ hiện[r]

90 Đọc thêm

SOẠN BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

SOẠN BÀI KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

Soạn bài khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX I. Kiến thức cơ bản Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX là bài học mở[r]

5 Đọc thêm

con nười trong truyện ngắn sau 1975

CON NƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975

Con người trong truyện ngắn sau 1975:Chỉ có sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người mới tạo ra sự đổi mới toàn diện của văn xuôi. Quan niệm nghệ thuật về con người được xem như là cách tân quan trọng nhất của văn học nói chung ở mọi thời kỳ. Văn xuôi từ sau 1975 đến nay, quan niệm nghệ thuật v[r]

12 Đọc thêm

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

Nam Cao (19191951), tên khai sinh đầy đủ là Trần Hữu Tri, là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền Văn học Việt Nam thế kỷ XX. Là một đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán trước 1945, Nam Cao cũng là một trong những cây bút tiêu biểu nhất của chặng đường nền văn học mới sau c[r]

71 Đọc thêm

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn THPT chuyên Thái Bình năm 2014

ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN THPT CHUYÊN THÁI BÌNH NĂM 2014

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN THPT CHUYÊN THÁI BÌNH NĂM 2014 Câu 1: (3,0 điểm) Trong bài thơ Nói với con (Y Phương), người cha đã dặn dò con: Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. (Ngữ vă[r]

3 Đọc thêm

CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

1. Lí do chọn đề tài
Văn học và cuộc sống là vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là con người. Bởi vậy mà những gì văn học phản ánh luôn là sự hướng về cuộc sống con người với muôn mặt trắng đen, phải trái, tốt xấu, đúng sai để rồi từ đó độc giả nhận ra chính mình trên từng trang viết. Bức tường n[r]

92 Đọc thêm

Kiến thức khái quát văn học Việt Nam 1945 – 2000

KIẾN THỨC KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 – 2000

Câu 1: Nêu ngắn gọn quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975?

1/ Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 ( giai đoạn chống Pháp ) : -  Nội dung: ca ngợi Tổ quốc và quần chúng nhân dân, phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, niềm tự hào dân tộc và ti[r]

3 Đọc thêm

Bài 2: Những đổi mới trong cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.

BÀI 2: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG CÁCH NHÌN HIỆN THỰC CUỘC SỐNG CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TRONG TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA.

Sự đổi mới trong cách nhìn hiện thực, khát vọng của mình về khả năng tác động kì diệu của văn học đối với đời sống và con người; đặt vấn đề về mối quan hệ giữa văn học và đời sống. I. Mở bài - Giới thiệu Nguvễn Minh Châu và vị trí mở đường trong công việc đổi mới văn học sau năm 1975. - Truyện n[r]

2 Đọc thêm

DIỆN MẠO VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975

DIỆN MẠO VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975

Hoàn cảnh lịch sử - Nước ta được hoàn toàn độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. - 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp. Chiến thắng Điện Biên Phủ. - Đất nước bị chia cắt làm 2 miền. Kháng chiến chống Mĩ và bè lũ tay sai, để giành thống nhất Tổ quốc (1955 – 1975). Chiến dịch[r]

2 Đọc thêm

Buồn và cô đơn trong thơ sau 1975

BUỒN VÀ CÔ ĐƠN TRONG THƠ SAU 1975

MỞ BÀI
Có người đã từng nói rằng: “Cô đơn, cái này đáng sợ hơn cả đói rét và ốm đau”. Dường như hiểu thấu trạng thái tâm lý ấy, các nhà thơ Việt Nam sau 1975 đã đi sâu vào diễn tả và rất thành công khi viết về nỗi cô đơn và nỗi buồn. Thật vậy, sau 1975, đất nước hoà bình và đi vào quỹ đạo đổi mới, ý[r]

26 Đọc thêm

BÀI 1: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG CÁCH NHÌN HIỆN THỰC CUỘC SỐNG CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TRONG TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA.

BÀI 1: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG CÁCH NHÌN HIỆN THỰC CUỘC SỐNG CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TRONG TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA.

Từ thiên hướng khai thác hiện thực đời sống thuận chiều, một chiều trước 1975, với những tác phẩm đậm đà chất lãng mạn cách mạng và sử thi, những tác phẩm ở chặng sáng tác thứ hai của Nguyễn Minh Châu trở về với chủ nghĩa hiện thực tỉnh táo nhằm khám phá những phức tạp mới nảy sinh sau chiến tranh.[r]

2 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010

ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học Việt Nam từ 1975 đ có sự cách tân, phát triển ở nhiều bình diện.
Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự đa dạng hóa của đời sống văn
học giai đoạn này là sự vận động, đổi mới về mặt thể loại. Ở những giai đoạn
trước, từ quan niệm của từng cộng[r]

156 Đọc thêm

Phân tích khổ thứ hai bài thơ Đồng chí Biểu hiện cụ thể của tình đồng chí

PHÂN TÍCH KHỔ THỨ HAI BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ BIỂU HIỆN CỤ THỂ CỦA TÌNH ĐỒNG CHÍ

Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác
Khái quát nội dung + nghệ thuật
Giới thiệu, chép lại khổ thơ
VD: Văn học Việt Nam 1945 – 1975 đã gắn bó mật thiết với vận mệnh cũng như với sự nghiệp cách mạng, sáng tạo nhiều hình tượng cao đẹp về Tổ quốc và con người Việt Nam trong chiến đấu, lao động[r]

6 Đọc thêm

CẢM HỨNG NHẬN THỨC LẠI TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI SAU 1975 (Từ Nắng đồng bằng đến Ăn mày dĩ vãng)

CẢM HỨNG NHẬN THỨC LẠI TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI SAU 1975 (TỪ NẮNG ĐỒNG BẰNG ĐẾN ĂN MÀY DĨ VÃNG)

CẢM HỨNG NHẬN THỨC LẠI
TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI SAU 1975
(Từ Nắng đồng bằng đến Ăn mày dĩ vãng)

Chương I: Cảm hứng nhận thức lại trong văn xuôi Việt Nam sau 1975. Chu Lai trong sự đổi mới văn xuôi viết về chiến tranh.
1. Bối cảnh lịch sử - văn hóa xã hội của khuynh hướng nhận thức lại trong[r]

76 Đọc thêm

Cùng chủ đề