BEAT THƠ TÌNH CUỐI MÙA THU ANH THƠ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BEAT THƠ TÌNH CUỐI MÙA THU ANH THƠ":

Cảm nhận về tâm hồn người phụ nữ qua việc phân tích hình tượng Sóng trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Xuân Quỳnh.

CẢM NHẬN VỀ TÂM HỒN NGƯỜI PHỤ NỮ QUA VIỆC PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG SÓNG TRONG BÀI THƠ CÙNG TÊN CỦA NHÀ THƠ XUÂN QUỲNH.

Xuân Quỳnh là nhà thơ của tình yêu. Hồn thơ của Xuân Quỳnh luôn tự bộc lộ hững khát vọng, những say đắm rạo rực, những suy tư day dứt, trăn trở của lòng mình trong tình yêu. Có thể thấy rõ đặc điểm của thơ Xuân Quỳnh trong bài thơ Sóng. Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ viết về tình yêu hay[r]

2 Đọc thêm

Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. Anh ( chị) cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ này?

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG SÓNG TRONG BÀI THƠ CÙNG TÊN CỦA XUÂN QUỲNH. ANH ( CHỊ) CẢM NHẬN ĐƯỢC GÌ VỀ TÂM HỒN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÌNH YÊU QUA BÀI THƠ NÀY?

I.Mở Bài:
Thơ tình là mảng thơ đặc sắc của Xuân Quỳnh. Ở đó tuổi trẻ có thể soi thấy những cung bậc tình cảm của lòng người đang yêu và soi thấy mảnh tâm hồn riêng của một nhà thơ nữ. Thơ tình Xuân Quỳnh nhiều bài hay , trong đo được yêu thích hơn cả vẫn là Thuyền và biển và Sóng. Đặc biệt trong[r]

7 Đọc thêm

Phân tích thu điếu thu ẩm thu vịnh để làm bật vẻ đẹp độc đáo của từng thi phẩm, từ đó nêu vắn tắt yêu cầu đối với một tác phẩm văn học

PHÂN TÍCH THU ĐIẾU THU ẨM THU VỊNH ĐỂ LÀM BẬT VẺ ĐẸP ĐỘC ĐÁO CỦA TỪNG THI PHẨM, TỪ ĐÓ NÊU VẮN TẮT YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC

BÀI 4: Theo Xuân Diệu, “trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”. (Nguyễn Khuyến - Về tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999, trang 160). Anh, chị hãy phân tích những sáng tác trên trong mối quan hệ đối sánh để làm bật vẻ đẹp độc đáo[r]

6 Đọc thêm

Phân tích Viếng lăng bác

PHÂN TÍCH VIẾNG LĂNG BÁC

Hỡnh ảnh thơ đẹp, ngôn từ tinh tế, giọng thơ êm đềm và những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trong thời gian giao mùa đó tạo nờn một dấu ấn riờng, khụng thể phai mờ của bài thơ “Sang thu”. Qua đó, nó cũng thể hiện sự tinh tế của một tâm hồn biết nhỡn, biết lắng nghe đồng thời cho thấy tỡn[r]

7 Đọc thêm

Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

TRÌNH BÀY CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ SÓNG CỦA NHÀ THƠ XUÂN QUỲNH

Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao nhiêu thơ tình yêu trên thế gian này!Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi thơ tình lại càng không có tuổi bao giờ. Trên thế giới có biết bao nhà thơ nổi tiếng: Rimbô, Véclen rồi Puskin, Bairơn… và mỗi người một vẻ một sắc thái[r]

3 Đọc thêm

Sang thu khúc giao mùa nhẹ nhàn thơ mộng bâng khuâng mà cũng thì thầm triết lí đã nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc góp một tiếng thu đằm thắm về mùa thu quê hương đem đến cho thế hệ trẻ tình yêu đất nước qua nét thơ thu Việt nam

SANG THU KHÚC GIAO MÙA NHẸ NHÀN THƠ MỘNG BÂNG KHUÂNG MÀ CŨNG THÌ THẦM TRIẾT LÍ ĐÃ NỐI TIẾP HÀNH TRÌNH THƠ THU DÂN TỘC GÓP MỘT TIẾNG THU ĐẰM THẮM VỀ MÙA THU QUÊ HƯƠNG ĐEM ĐẾN CHO THẾ HỆ TRẺ TÌNH YÊU ĐẤT NƯỚC QUA NÉT THƠ THU VIỆT NAM

Qua bài thơ “ Sang thu”, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Gợi ý: Cần làm rõ 3 luận điểm:
LĐ 1: Sang thu – khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng bâng khuâng mà cũng thì thầm triết lí ( Phân tích bài thơ để làm rõ sự chuyển mùa và tính triết lí > Đây là luận điểm chính.
LĐ 2: Bài thơ đã nối tiếp hành[r]

1 Đọc thêm

Trước Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu có bài thơ Đây mùa thu tới. Sau cách mạng, Nguyễn Đình Thì trong bài thơ Đất nước cũng nói đến mùa thu. Anh chị hãy so sánh hai trạng thái cảm xúc của thi nhân

TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, XUÂN DIỆU CÓ BÀI THƠ ĐÂY MÙA THU TỚI. SAU CÁCH MẠNG, NGUYỄN ĐÌNH THÌ TRONG BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CŨNG NÓI ĐẾN MÙA THU. ANH CHỊ HÃY SO SÁNH HAI TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA THI NHÂN

Thu vốn là đề tài lớn của thơ ca Việt Nam. Các thế hệ thi sĩ từ xưa đến nay đều lấy cảm hứng từ mùa thu để dệt lên những bức tranh thu cho đời. Cảm hứng về mùa thu, mùa thu ở Việt Nam, nhất là khi thu vừa chợt đến, thường rất đẹp. Nhưng trong cái đẹp ấy, lại chứa cái buồn hay cái vui, điều ấ[r]

3 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 130

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 130

Câu 1 Trong Bến quê , Nguyễn Minh Châu đã xây dựng tình huống truyện như thế nào? Và nhằm thể hiện điều gì? 1 điểm Câu 2 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:   ” Đó là tiếng ” ba” mà  nó cố nén trong bao nh[r]

4 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Đây mùa thu tới

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC ĐÂY MÙA THU TỚI

Tác giả -------------------------------------------------------------------------------- Xuân Diệu (1916-1985), họ Ngô, quê nội ở Hà Tĩnh, quê ngoại ở Bình Định. Là “nhà thơ mới nhất” trong “Thơ mới”. Xuất hiện trên thi đàn Việt Nam với những tập thơ lừng danh như “Thơ thơ” (1938), “Gửi hương c[r]

2 Đọc thêm

Bình giảng bài thơ "Đây mùa thu tới" của Xuân Diệu

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ "ĐÂY MÙA THU TỚI" CỦA XUÂN DIỆU

Bài làm Xuân Diệu là nhà thơ xuất sắc của phong trào Thơ mới (1932-1945). Thơ Xuân Diệu lúc này bộc lộ lòng yêu cuộc sống, yêu người và khát khao hạnh phúc. Ông là một hồn thơ nhạy cảm với đời, với thiên nhiên. Bài thơ Đây mùa thu tới của nhà thơ Xuân Diệu chính là vẻ đẹp độc đáo của một điệu[r]

2 Đọc thêm

Những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm thời kì 1930-1945

NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA THƠ LÃNG MẠN QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM THỜI KÌ 1930-1945

Có lúc do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, người ta đã quá dè dặt, nếu không nói là quá khe khắt, trong việc xác nhận giá trị của thơ lãng mạn (1930-1945). Nhưng cuối cùng, bằng giá trị của chính nó, sự tác động lâu bền và tốt đẹp của nó đối với liên tục nhiều thế hệ người đọc, thơ lãng m[r]

6 Đọc thêm

Bình giảng một bài thơ của Xuân Quỳnh mà mình yêu thích

BÌNH GIẢNG MỘT BÀI THƠ CỦA XUÂN QUỲNH MÀ MÌNH YÊU THÍCH

Phân tích đề: Đề không nêu cụ thể bài thơ nào của Xuân Quỳnh, người viết có quyền chọn bất cứ bài nào. Tuy nhiên , nên chọn những bài từng được học trong chương trình Văn trung học. Hoặc chọn một bài thơ đề tài tình yêu của Xuân Quỳnh, vì đây là mảng đề tài mài nhà thơ thể hiện sâu sắc tài năng, tâ[r]

3 Đọc thêm

Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh ( bài 2).

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH ( BÀI 2).

Bài thơ có hai nhân vật Sóng và em. Hai nhân vật tuy hai mà một, tuy một mà hai. Hai nhân vật so chiếu lẫn nhau. Tình yêu soi vào sóng, càng hiểu mình hơn. Đặc biệt trước biển lớn, con người không cảm thấy bé nhỏ, bơ vơ, mà ngược lại thấy mình lớn lao hơn, tin tưởng hơn, mạnh mẽ hơn. Bình giảng[r]

3 Đọc thêm

Phân tích “Đất Nước” của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ

PHÂN TÍCH “ĐẤT NƯỚC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI ĐỂ THẤY RÕ NHỮNG CẢM HỨNG VỀ ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ THƠ

Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi mayNgười ra đi đầu không ngoảnh lạiSau lưng thềm nắng lá rơi đầyMùa thu nay khác rồiTôi đứng vui nghe giữa đất trờiGió thổi rừng tre phất phớiT[r]

8 Đọc thêm

Phân tích "Đất Nước" của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ

PHÂN TÍCH "ĐẤT NƯỚC" CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI ĐỂ THẤY RÕ NHỮNG CẢM HỨNG VỀ ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ THƠ

Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa đất trời Gió thổi rừng tre phất phới T[r]

8 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh (bài 2).

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH (BÀI 2).

Chỉ có sóng mới đêm ngày trào dâng, trái tim yêu đêm ngày cũng vậy. Cái hồn hậu, cái đắm say, cái tha thiết nhất được biểu hiện bằng hình tượng thơ này. Lấy sóng để nói nỗi nhớ, nói tình yêu thì không hẳn chỉ có Xuân Quỳnh nhưng quả là đến Xuân Quỳnh thì hình tượng thơ này trở nên mới mẻ bao nhiêu.[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VÀ NHỊP ĐIỆU Ở CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG ĐÂY MÙA THU TỚI VÀ THƠ DUYÊN

PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VÀ NHỊP ĐIỆU Ở CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG ĐÂY MÙA THU TỚI VÀ THƠ DUYÊN

Xuân Diệu (1918 -1985) tên thật là Ngô Xuân Diệu, nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của trào lưu Thơ mới trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Thi sĩ đã mang đến cho thơ ca tiếng Việt một vẻ đẹp thanh xuân bằng những sáng tạo táo bạo về hình ảnh, từ ngữ và nhịp điệu thơ. Xuân Diệu được nhà phê bình n[r]

5 Đọc thêm

Giữa những bài thơ buồn của Xuân Diệu Trước Cách mạng tháng Tám hiện lên một Thơ duyên hồn nhiên, tươi mát, yêu đời. Vì sao Xuân Diệu lại đặt tên bài thơ là Thơ duyên? Phân tích bài thơ để l

GIỮA NHỮNG BÀI THƠ BUỒN CỦA XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM HIỆN LÊN MỘT THƠ DUYÊN HỒN NHIÊN, TƯƠI MÁT, YÊU ĐỜI. VÌ SAO XUÂN DIỆU LẠI ĐẶT TÊN BÀI THƠ LÀ THƠ DUYÊN? PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỂ L

Giữa những bài thơ buồn của Xuân Diệu Trước Cách mạng tháng Tám hiện lên một Thơ duyên hồn nhiên, tươi mát, yêu đời. Vì sao Xuân Diệu lại đặt tên bài thơ là Thơ duyên? Phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên. Bài Làm Xuân Diệu là một hồn thơ mãnh liệt, sôi nổi, không bao giờ để lòng khép[r]

4 Đọc thêm

Tả cảnh mùa thu

TẢ CẢNH MÙA THU

Dựa vào ý đoạn thơ kết hợp với sự liên tưởng của bản thân để miêu tả vẻ đẹp cùa mùa thu (mùa thu khí trời mát mẻ, không mang cái lạnh cửa mùa đông cũng không nóng bức, rực rỡ nắng vàng như mùa hạ mà nắng thu có màu vàng hoe).    Dựa vào ý của đoạn thơ sau, em hãy tả lại vẻ đẹp của mùa thu.      [r]

2 Đọc thêm