CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁC LOẠI HÌNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÁC TIÊU CHÍ VÀ CÁC LOẠI HÌNH CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI":

TỪ NGỮ CHỈ CHỨC SẮC TRONG CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI MẠ

TỪ NGỮ CHỈ CHỨC SẮC TRONG CỘNG ĐỒNG TỘC NGƯỜI MẠ

Thông thường, già làng là những người lớn tuổi, được người dân bầu chọn vàsẽ đảm nhiệm chức vụ cho đến khi qua đời, còn trưởng bon thì sẽ đảm nhiệm chứcvụ từ 5 đến 10 năm, hoặc có những trường hợp trưởng bon vẫn còn nhận được sự tínnhiệm của người dân, vẫn còn minh mẫn thì người đó có thể thực hiện[r]

30 Đọc thêm

GIẢI QUYẾT vấn đề dân tộc, tôn GIÁO TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

a. Khái niệm Dân tộc(hẹp): Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử có chung nguồn gốc, đặc điểm sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, nét văn hoá và ý thức tự giác tộc người. Dân tộc(rộng): Dân tộc là một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước có chung lãnh[r]

12 Đọc thêm

Hệ thống xã hội tộc người của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long

HỆ THỐNG XÃ HỘI TỘC NGƯỜI CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Tóm tắt nội dung luận án
Ngoài phần dẫn luận, luận án được trình bày gồm ba chương:
Chương 1: Những tiền đề lý thuyết và tổng quan về người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long. Nội dung chương này trình bày hai vấn đề: Thứ nhất là những tiền đề lý luận cho việc nghiên cứu. Trong đó, luận án làm rõ cá[r]

24 Đọc thêm

chủ trương của đảng về bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá các tộc người thiểu số ở tây nguyên từ 1996-2006

CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TỪ 1996-2006

Cấu trúc tộc người được tạo nên không chỉ bởi lãnh thổ tộc người, các hoạt động sản xuất vật chất và những thiết chế xã hội tương ứng, mà sâu xa hơn là văn hóa tộc người. Một thể chế chính trị nhân danh quyền dân tộc chân chính không chỉ quan tâm nhu cầu vật chất - kinh tế của dân cư, mà còn phải ch[r]

136 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (Linguistic Typology)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LOẠI HÌNH HỌC NGÔN NGỮ (LINGUISTIC TYPOLOGY)

Hiểu được đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của loại hình học, ý nghĩa của việc nghiên cứu loại hình học, và các hướng nghiên cứu chính trong loại hình học.
Hiểu được những vấn đề cơ bản về phân loại các loại hình ngôn ngữ (cơ sở phân loại, đặc điểm của các loại hình ngôn ngữ),[r]

8 Đọc thêm

KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH HUYỆN SÓC SƠN PHỤC VỤ DU LỊCH CUỐI TUẦN

KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH HUYỆN SÓC SƠN PHỤC VỤ DU LỊCH CUỐI TUẦN

CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH Hoạt động du lịch rất phong phú và đa dạng , tuy nhiên có thể chia thành một số loại hình du lịch theo các tiêu chí sau: ∗ Theo nhu cầu của khách du lịch: - Du lịch[r]

30 Đọc thêm

bài 2 vấn đề dân tộc và tôn giáo ở việt nam hiện nay

BÀI 2 VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LỜI MỞ ĐẦU
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa hẹp: Dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh họat kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có những nét đặc thù về văn hóa; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc và[r]

20 Đọc thêm

Đôi điều về chiêng Êđê

ĐÔI ĐIỀU VỀ CHIÊNG ÊĐÊ

Đăklăk, vùng đất bazan hùng vĩ, nơi tập trung sinh sống của người Ê đê hay Ra đê… biến âm tên gọi của cụm từ Yang Aê Diê có nghĩa là (Con cái của trời). Người Ê đê là cộng đồng thống nhất về ý thức tộc người, theo chế độ mẫu hệ. Vì vậy, trong gia đình chủ nhà là phụ nữ, họ chủ động trong hôn nhân.[r]

5 Đọc thêm

Giữ gìn truyền thống văn hóa việt nam trong giai đoạn đẩy mạnh hội nhập quốc tế

GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau:

Quan niệm thứ nhất: đó là đồng nhất văn hóa Việt Nam với văn hóa của người Việt, trình bày lịch sử văn hóa Việt Nam chỉ như là lịch sử văn minh của người Việt.
Quan niệm thứ hai: Văn hóa Việt Nam là toàn bộ văn hóa các dân tộc Vi[r]

44 Đọc thêm

DÂN CA NGHI LỄ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DAO TUYỂN Ở VIỆT NAM

DÂN CA NGHI LỄ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DAO TUYỂN Ở VIỆT NAM

1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Người Dao Tuyển nói riêng và người Dao nói chung di cư đến Việt
Nam khá sớm. Trên con đường di cư cũng như khi “cắm bản” tại vùng đất
mới, người Dao Tuyển gặp nhiều khó khăn về điều kiện vật chất nhưng không
vì thế mà họ đánh mất đi đời sống văn hóa tinh thần c[r]

186 Đọc thêm

ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ Một số vấn đề về quá trình lãnh thổ và văn hóa của Việt Nam thời kỳ cổ trung đại

ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUÁ TRÌNH LÃNH THỔ VÀ VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ TRUNG ĐẠI

Quan niệm lịch sử Việt Nam là lịch sử của tất cả các cộng đồng tộc người, các nền
văn hóa và quốc gia cổ đại đã và đang tồn tại trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam hiện nay; các
không gian lịch sử văn hóa và quốc gia cổ đại (Văn Lang Âu Lạc, Chămpa, Phù Nam);
quá trình thống nhất lãnh thổ và văn hóa (t[r]

4 Đọc thêm

THỰC TRẠNG CỦA GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

THỰC TRẠNG CỦA GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

Thực trạng của giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc:I) Khái niệm về bản sắc văn hóa dân tộc: Chúng ta thường nói tới thuật ngữ bản sắc văn hóa và mongmuốn giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam. Thế nào là bản sắc vănhóa dân tộc vẫn là vấn đề trừu tượng với nhiều người; còn làmthế nào để giữ gìn bả[r]

5 Đọc thêm

Quản lí phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo định hướng xã hội học tập

QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI HỌC TẬP

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trung tâm học tập cộng đồng ra đời và phát triển bắt đầu ở Nhật Bản, những
thập niên gần đây đã phát triển ở Việt Nam, Thái Lan và các nước khác. Các công
trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã đề cập đến phương diện lý luận và thực tiễn
nhằm nêu ra sự cần thiết p[r]

204 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC

ĐẶC ĐIỂM CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC

Đặng Nghiêm Vạn khi cho rằng, định nghĩa dân tộc của J.V.Xtalin ngày nay“không phù hợp với thực tiễn không chỉ của phương Đông được hiểu theonghĩa rộng, bao gồm các dân tộc ở châu Á, châu Phi, Mỹ latinh, mà ngay cảchâu Âu cũng không còn thích hợp” [23, 17 – 18]. Ông khẳng định, cần phảiquay trở lại[r]

18 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, được đặc trưng bằng sự cộng đồng bền vững về lãnh thổ, ngôn ngữ, tâm lý, mối liên hệ kinh tế và đặc trưng sinh hoạt văn hóa. Cho đến nay, dân tộc là hình thức cộng đồng tộc người cao nhất, cố kết chặt chẽ và sâu sắc nhất ra đời vào thời k[r]

18 Đọc thêm

TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2015

TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2015

Dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc luôn là vấn đề rộng lớn và phức tạp có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác nhau: Chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hóa giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc. Vì vậy, giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc luôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng li[r]

92 Đọc thêm

NGHI LỄ CHU KỲ ĐỜI NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHĂM Ở TRUNG BỘ

NGHI LỄ CHU KỲ ĐỜI NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHĂM Ở TRUNG BỘ

Nghi lễ chu kỳ đời người của người Chăm ở Trung Bộ:
Nghi lễ chu kỳ đời người là các nghi thức thực hiện trong vòng đời mỗi vòng người, từ khi sinh ra cho đến khi kết thúc cuộc đời mỗi con người. Đó đều là những nghi lễ quan trọng không thể thiếu và có đặc điểm chung là các tộc người đều có những ng[r]

11 Đọc thêm

CHƯƠNG VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

CHƯƠNG VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

Chương VIII
Những vấn đề chính trị xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa MácLênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
a. Khái niệm dân tộc
Dân tộc là một hình thức tổ ch[r]

78 Đọc thêm

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Một số vấn đề dân số học tộc ngƣời

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ DÂN SỐ HỌC TỘC NGƢỜI

Môn học giới thiệu và phân tích các khái niệm, lý thuyết về dân số học tộc người, đồng
thời chỉ ra nhiệm vụ của dân số học tộc người, các mối quan hệ giữa dân số học với sự phát
triển của các tộc người. Nội dung chính bao gồm:
Mối quan hệ giữa dân số học với dân tộc học, lý thuyết, khái niệm về dân[r]

4 Đọc thêm

Sự biến đổi phong tục hôn nhân của người Dao Tiền tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

SỰ BIẾN ĐỔI PHONG TỤC HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI DAO TIỀN TẠI XÃ XUÂN SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

2. Lịch sử nghiên cứu
Kể từ khi nước ta giành được độc lập, cả nước hoàn toàn thống nhất, Đảng và nhà nước luôn ý thức được cần phải thống nhất cộng đồng các dân tộc. Do đó việc nghiên cứu và tìm hiểu về các tộc người thiểu số dần được chú trọng và đi sâu vào nghiên cứu. Trong đó, có những tộc người[r]

109 Đọc thêm

Cùng chủ đề