PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU":

Tác giả Xuân Diệu

TÁC GIẢ XUÂN DIỆU

1 Vài nét về tiểu sử và con người

Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu; sinh ngày 02 – 2 – 1916 tại Tùng Giản – Tuy Phước – Bình Ðịnh.
Quê quán: Ðại Lộc – Can Lộc Hà Tĩnh.
Xuân Diệu học tiểu học ở Quy Nhơn, sau đó học trung học ở Hà Nội và Huế. Năm 1940, ông thi đỗ Tham tá thương chính và vào[r]

6 Đọc thêm

Đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu - văn mẫu

ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU - VĂN MẪU

1. Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám: - Hai tập thơ đầu tay là thơ thơ và gửi hương cho gió đã đem lại cho nền văn học nước nhà một đóng góp vô giá cho cuộc cách mạng thơ ca giai đoạn 1930-1945, thể hiện nhiều sự cách tân táo bạo. Tiếp thu phần tích cực […] phan tich an y man doi thoai[r]

1 Đọc thêm

Đề thi HS giỏi Quốc gia năm 1999

ĐỀ THI HS GIỎI QUỐC GIA NĂM 1999

“Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó. Nhưng là tư tưởng đã được rung lên ở các cung bậc của tình cảm, chứ không phải là cái tư tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy. Có thể nói, tình cảm của người viết là khâu đầu tiên và là khâu sau cùng trong quá trình xây dựng[r]

6 Đọc thêm

Đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu

ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU

1. Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám: - Hai tập thơ đầu tay là thơ thơ và gửi hương cho gió đã đem lại cho nền văn học nước nhà một đóng góp vô giá cho cuộc cách mạng thơ ca giai đoạn 1930-1945, thể hiện nhiều sự cách tân táo bạo. Tiếp thu phần tích cực của thơ tượng trưng Pháp với lí tưởng[r]

1 Đọc thêm

NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

Nhà văn hiện đại với lời đánh giá không kém phần rực rỡ : “Xuân Diệu làngười đem đến cho thơ ca Việt Nam nhiều cái mới nhất”. Theo ông những cáimới đáng chú ý ở Xuân Diệu là: “Những nguồn hứng và ý tưởng rất mới”. Vàông cho rằng còn phải chú ý những chữ, những câu, những[r]

14 Đọc thêm

ÔN THI CAO HỘC LÝ LUẬN VĂN HỌC

ÔN THI CAO HỘC LÝ LUẬN VĂN HỌC

KẾ HOẠCH BÁM SÁT
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: 15 TIẾT (LỚP 11A1,4)
CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN NÂNG CAO: 35 TIẾT (LỚP 11A2)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Trọng Đoan
Tổ chuyên môn: Văn

Tuần Tiết Phân môn Nội dung chủ đề Ghi chú
1 1 Lí luận VH Tác phẩm văn học. 11A2
2 2 Lí luận VH Tác phẩm văn học. 11A2
3 3 Lí lu[r]

351 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG TRONG TẬP THƠ THƠ (1938) CỦA XUÂN DIỆU.

Quan niệm sống mới mẻ của tác giả là yêu cuộc sống trần thế xung quanh và tìm thấy trong đó biết bao điều hấp dẫn, đáng sống, biết tận hưởng những gì mà cuộc sống ban tặng 1. Bố cục của bài thơ Bài thơ có thể chia làm ba đoạn: -   Đoạn 1 (13 câu đầu): Tình yêu cuộc sống thiết tha và say đắm của[r]

3 Đọc thêm

CÁC BÀI PHÂN TÍCH HAY NHẤT TÁC PHẨM SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH

CÁC BÀI PHÂN TÍCH HAY NHẤT TÁC PHẨM SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH

Cảm nhận Sóng Xuân Quỳnh
Mười bảy, cảm nhận được chút man mác và làm du dương tâm hồn, chút bồi hồi xao xuyến và khát vọng về những điều xa xôi dường như vô hình, trái tim trẻ trong ta không thôi đập những nhịp thổn thức vì cảm giác khó hiểu, lúc dâng lên mãnh liệt, lúc lắng xuống dịu dàng nhưng v[r]

38 Đọc thêm

Cảm thức thời gian trong thơ Xuân Diệu

CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ XUÂN DIỆU

Chuyên đề Thơ Mới

Cảm thức thời gian trong thơ Xuân Diệu


MỞ ĐẦU

Lí do chọn đề tài:

Chủ nghĩa lãng mạn, ra đời từ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, ban đầu là chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực và sau đó là chủ nghĩa lãng mạn tích cực, đã có ảnh hưởng rất to lớn đối với các nhà văn hiện thực khi đó và[r]

27 Đọc thêm

Soạn bài Vội vàng của Xuân Diệu

SOẠN BÀI VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU

I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: - Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, bút danh: Trảo Nha. - Quê cha ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bình Định, lớn lên ở Quy Nhơn. Xa gia đình từ nhỏ và sống ở nhiều nơi. Mỗi miền đất có ảnh hưởng nhất định đến hồn thơ ông. - Trước các[r]

3 Đọc thêm

NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU GIAI ĐOẠN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945 (Qua 2 tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió)

NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU GIAI ĐOẠN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945 (QUA 2 TẬP THƠ THƠ VÀ GỬI HƯƠNG CHO GIÓ)

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.Đề tài “Ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn trước Cách mạng tháng 8 – 1945” là một đề tài khá thú vị và có giá trị. Khóa luận hoàn thiện, sẽ cung cấp được nguồn kiến thức tham khảo thiết thực, góp phần làm phong phú thêm kho tư liệu nghiên cứu về th[r]

103 Đọc thêm

TRONG CUỐN THI NHÂN VIỆT NAM, HOÀI THANH CÓ NHẬN XÉT VỀ XUÂN DIỆU: “ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN.HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ.

TRONG CUỐN THI NHÂN VIỆT NAM, HOÀI THANH CÓ NHẬN XÉT VỀ XUÂN DIỆU: “ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN.HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ.

Cuộc sống là sự vận động không ngừng nghỉ cho nên phải chạy đua với thời gian, phải chiến thắng thời gian mà sống trọn vẹn để tận hưởng cho kì hết những lạc thú của cuộc đời. - Câu nói ở đề bài cho thấy hai biểu hiện dường như trái ngược nhau nhưng lại thống nhất, với nhau trong hồn thơ Xuân Diệ[r]

2 Đọc thêm

Tôi đã trót yêu hồn thơ Xuân Diệu

TÔI ĐÃ TRÓT YÊU HỒN THƠ XUÂN DIỆU

TÔI ĐÃ TRÓT YÊU HỒN THƠ XUÂN DIỆUTôi đã trót yêu cái hồn thơ Xuân Diệu, một hồn thơ luôn rộng mở, chẳng bao giờ để lòng mình khép kín, một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn” ( Hoài Thanh – HoàiThanh – Thi nhân Việt Nam ). Xuân Diệu tha thiết , rạo rực bởi niềm say mê yêu đời,yêu cuộc sống, thèm[r]

6 Đọc thêm

Luận văn Tìm hiểu hệ thống động từ trong thơ tình Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8 pot

LUẬN VĂN TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐỘNG TỪ TRONG THƠ TÌNH XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 POT

nhân ái, thêm cao đẹp. Đã có rất nhiều nhà thơ viết về đề tài tình yêu, nhưng tình yêu trong mỗi con người, mỗi tác giả lại khác nhau với những nét độc đáo riêng không ai giống ai. Huy Cận, một tình yêu gắn với nỗi sầu thiên cổ. Nguyễn Bính nhẹ nhàng, nồng nàn nên từ ngữ trong thơ của họ cũng êm ái[r]

40 Đọc thêm

HOÀI THANH NHẬN XÉT VỀ XUÂN DIỆU: ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN PHÂN TÍCH VỘI VÀNG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ

HOÀI THANH NHẬN XÉT VỀ XUÂN DIỆU: ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN PHÂN TÍCH VỘI VÀNG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ

- Câu nói ở đề bài cho thấy hai biểu hiện dường như trái ngược nhau nhưng lại thống nhất, với nhau trong hổn thơ Xuân Diệu. Nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống (tha thiết, rạo rực) nhưng đồng thời cũng chán nản, hoài nghi, cô đơn băn khoăn. Hai tâm trạng ấy có mối quan hệ nhân quả với nhau, cẩn được giả[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “VỘI VÀNG”

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “VỘI VÀNG”

Vội vàng là một bài thơ rất Xuân Diệu. Xuân Diệu ở trái tim sôi sục, ở cặp mắt xanh non háo hức, ở sự khẳng định cái Tôi, trong quan hệ gắn bó với đời, ở nhịp thơ hăm hở, cuống quýt, ở hình ảnh rất táo bạo đầy rẫy cảm giác và có tính sắc dục, ở cú pháp rất Tây và lối qua hàng hết sức thoải mái… T[r]

4 Đọc thêm

KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU.

KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU.

Xuân Diệu (19161985) còn có bút danh là Trảo Nha, tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu. Ông thân sinh Xuân Diệu là một nhà nho, quê ở làng Trảo Nha (nay là xã Đại Lộc), huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh; mẹ thi sĩ quê ở Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Xuân Diệu lớn lên ở Quy nhơn. Sau khi[r]

1 Đọc thêm

Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín

HÌNH ẢNH MÙA XUÂN TUỔI TRẺ TÌNH YÊU TRONG VỘI VÀNG- MÙA XUÂN CHÍN

Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử là hai nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới 1930-1945 nhưng mỗi người có một phong cách riêng. Nét riêng của hai nhà thơ nổi tiếng này đã được Hoài Thanh khái quát trong Thi nhân Việt Nam. Nếu Xuân Diệu[r]

2 Đọc thêm

HÌNH ẢNH MÙA XUÂN TUỔI TRẺ TÌNH YÊU TRONG VỘI VÀNG- MÙA XUÂN CHÍN BÀI 1

HÌNH ẢNH MÙA XUÂN TUỔI TRẺ TÌNH YÊU TRONG VỘI VÀNG- MÙA XUÂN CHÍN BÀI 1

Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử là hai nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới 1930-1945 nhưng mỗi người có một phong cách riêng. Nét riêng của hai nhà thơ nổi tiếng này đã được Hoài Thanh khái quát trong Thi nhân Việt Nam. Nếu Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất thì Hàn Mặc Tử được coi là nhà thơ lạ n[r]

2 Đọc thêm

TÀI LIỆU TLV VỘI VÀNG

TÀI LIỆU TLV VỘI VÀNG

tình yêu lứa đôi, tình yêu tạo vật. Tình cảm ấy đã thể hiện một quan niệm nhân sinh mới mẻ, cấp tiến. Bảythập kỷ sau còn làm cho không ít người ngỡ ngàng! Xuân Diệu đã sống “vội vàng” như vậy. 50 tác phẩm, hơn 400 bài thơ tình, ông đã làm giàu đẹp cho nền thi ca Việt Nam hiện đại.Bài thơ “Vội vàng”[r]

17 Đọc thêm