CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN DIỆU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN DIỆU":

PHÂN TÍCH NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU QUA MỘT SỐ BÀI THƠ, CÂU THƠ CỦA ÔNG.

PHÂN TÍCH NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU QUA MỘT SỐ BÀI THƠ, CÂU THƠ CỦA ÔNG.

Sáng tạo ngôn ngữ thơ ca mới mẻ, táo bạo: tuần tháng mật, khúc tình si, tháng giêng ngon như một cặp môi gần, xuân hồng, chiếc đảo hồn tôi,... NHỮNG Ý CHÍNH  Cảm hứng thơ tuôn trào khi “cái tôi” bùng nổ mãuh liệt: Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng qua nhưng cách tân nghệ thuật về hình ảnh, âm[r]

1 Đọc thêm

NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU GIAI ĐOẠN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945 (Qua 2 tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió)

NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU GIAI ĐOẠN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945 (QUA 2 TẬP THƠ THƠ VÀ GỬI HƯƠNG CHO GIÓ)

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.Đề tài “Ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu giai đoạn trước Cách mạng tháng 8 – 1945” là một đề tài khá thú vị và có giá trị. Khóa luận hoàn thiện, sẽ cung cấp được nguồn kiến thức tham khảo thiết thực, góp phần làm phong phú thêm kho tư liệu nghiên cứu về th[r]

103 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU QUA MỘT SỐ BÀI THƠ, CÂU THƠ CỦA ÔNG

PHÂN TÍCH NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU QUA MỘT SỐ BÀI THƠ, CÂU THƠ CỦA ÔNG

Cảm hứng thơ tuòn trào khi “cái tôi” bùng nổ mãnh liệt: Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng qua những cách tân nghệ thuật về hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ, Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông NHỮNG Ỷ CHÍNH     Cảm hứng thơ tuòn trào khi “cái tô[r]

1 Đọc thêm

Đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu

ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU

1. Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám: - Hai tập thơ đầu tay là thơ thơ và gửi hương cho gió đã đem lại cho nền văn học nước nhà một đóng góp vô giá cho cuộc cách mạng thơ ca giai đoạn 1930-1945, thể hiện nhiều sự cách tân táo bạo. Tiếp thu phần tích cực của thơ tượng trưng Pháp với lí tưởng[r]

1 Đọc thêm

TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA XUÂN DIỆU

TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA XUÂN DIỆU

Xuân Diệu (1916-1985) – một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn[r]

1 Đọc thêm

 NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU

NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng Tùng Gián, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định... Nêu những nét chính trong sự nghiệp văn học của nhà thơ Xuân Diệu. HƯỚNG DẦN LÀM BÀI 1. Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng[r]

1 Đọc thêm

Soạn bài Vội vàng của Xuân Diệu

SOẠN BÀI VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU

I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: - Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, bút danh: Trảo Nha. - Quê cha ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bình Định, lớn lên ở Quy Nhơn. Xa gia đình từ nhỏ và sống ở nhiều nơi. Mỗi miền đất có ảnh hưởng nhất định đến hồn thơ ông. - Trước các[r]

3 Đọc thêm

TRONG THI NHÂN VIỆT NAM, HOÀI THANH NHẬN XÉT XUÂN DIỆU LÀ MỘT HỒN THƠ “THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN”. HÃY CHỨNG MINH ĐIỀU NÀY QUA “VỘI VÀNG”

TRONG THI NHÂN VIỆT NAM, HOÀI THANH NHẬN XÉT XUÂN DIỆU LÀ MỘT HỒN THƠ “THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN”. HÃY CHỨNG MINH ĐIỀU NÀY QUA “VỘI VÀNG”

Hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám được Hoài Thanh nhận xét rất chính xác ... Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng minh điều này qua “Vội vàng” NHỮNG Ý CHÍNH     Hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám được[r]

2 Đọc thêm

ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA XUÂN DIỆU.

ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA XUÂN DIỆU.

Anh/chị hãy trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu. Bài làm: Xuân Diệu (1916-1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ t[r]

1 Đọc thêm

HOÀI THANH NHẬN XÉT VỀ XUÂN DIỆU: ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN PHÂN TÍCH VỘI VÀNG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ

HOÀI THANH NHẬN XÉT VỀ XUÂN DIỆU: ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN PHÂN TÍCH VỘI VÀNG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ

- Câu nói ở đề bài cho thấy hai biểu hiện dường như trái ngược nhau nhưng lại thống nhất, với nhau trong hổn thơ Xuân Diệu. Nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống (tha thiết, rạo rực) nhưng đồng thời cũng chán nản, hoài nghi, cô đơn băn khoăn. Hai tâm trạng ấy có mối quan hệ nhân quả với nhau, cẩn được giả[r]

2 Đọc thêm

Tác giả Xuân Diệu

TÁC GIẢ XUÂN DIỆU

1 Vài nét về tiểu sử và con người

Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu; sinh ngày 02 – 2 – 1916 tại Tùng Giản – Tuy Phước – Bình Ðịnh.
Quê quán: Ðại Lộc – Can Lộc Hà Tĩnh.
Xuân Diệu học tiểu học ở Quy Nhơn, sau đó học trung học ở Hà Nội và Huế. Năm 1940, ông thi đỗ Tham tá thương chính và vào[r]

6 Đọc thêm

Hãy phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Xuân Diệu về thiên nhiên khi mùa thu tới qua bài thơ “Đây mùa thu tới”.

HÃY PHÂN TÍCH NHỮNG CẢM NHẬN TINH TẾ CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU VỀ THIÊN NHIÊN KHI MÙA THU TỚI QUA BÀI THƠ “ĐÂY MÙA THU TỚI”.

A. Cảm nhận về thiên nhiên khi mùa thu tới: 1. Cảm nhận bằng giác quan: Xuân Diệu đã huy động ở mức độ cao nhất sự thính nhạy của các giác quan để có thể nắm bắt được sự chuyển biến tinh vi của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. Thiên nhiên mùa thu, qua cảm nhận tinh tế của Xuân Diệu, đã trở[r]

2 Đọc thêm

Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu

THUYẾT MINH VỀ TÁC GIA VĂN HỌC XUÂN DIỆU

Xuân Diệu là một tác gia lớn của nền văn học Việt Nam, một nhà thơ xuất sắc có đóng góp lớn vào quá trình hiện đại hóa thơ ca Việt Nam. Ông là con người toàn tâm, toàn trí, toàn hồn, nhiệt thành cống hiến sự sống cho thơ ca, chạy đua với thời gian để giành giật lấy từng phút giây của cuộc đời. Nó[r]

4 Đọc thêm

Cảm thức thời gian trong thơ Xuân Diệu

CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ XUÂN DIỆU

Chuyên đề Thơ Mới

Cảm thức thời gian trong thơ Xuân Diệu


MỞ ĐẦU

Lí do chọn đề tài:

Chủ nghĩa lãng mạn, ra đời từ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, ban đầu là chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực và sau đó là chủ nghĩa lãng mạn tích cực, đã có ảnh hưởng rất to lớn đối với các nhà văn hiện thực khi đó và[r]

27 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “VỘI VÀNG”

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “VỘI VÀNG”

Vội vàng là một bài thơ rất Xuân Diệu. Xuân Diệu ở trái tim sôi sục, ở cặp mắt xanh non háo hức, ở sự khẳng định cái Tôi, trong quan hệ gắn bó với đời, ở nhịp thơ hăm hở, cuống quýt, ở hình ảnh rất táo bạo đầy rẫy cảm giác và có tính sắc dục, ở cú pháp rất Tây và lối qua hàng hết sức thoải mái… T[r]

4 Đọc thêm

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Xuân Diệu là cuộc đời và sự nghiệp của một tâm hồn khao khát sống, khao khát giao cảm với con người và cuộc đời. Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ông là nhà thơ tiê[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH 13 CÂU ĐẦU BÀI THƠ “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU

PHÂN TÍCH 13 CÂU ĐẦU BÀI THƠ “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU

Thời đại thơ mới là một nhánh rẽ đầy ngoạn mục, táo bạo của thơ ca Việt Nam. Thời điểm thơ văn khoát lên cho mình một chiếc áo được cách tân mới mẻ, là mảnh đất màu mỡ vun trồng những hồn thơ tài ba như: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu,… Theo như Hoài Thanh nhận định Tản Đà là người “ đã dạo những bản[r]

2 Đọc thêm

SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH THƠ CỦA XUÂN DIỆU

SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH THƠ CỦA XUÂN DIỆU

Xuân Diệu. Nhà thơ Chế Lan Viên đánh giá vềcông việc này củaXuân Diệu: “Chỉ một mình Xuân Diệu đã viết hầu hết các danh nhânvăn học. Viết hay khó ai thay thế được”.Việc nghiên cứu phê bình thơcổ điển có vai trò rất quan trọng trong đời sống văn học hiện đại.[r]

218 Đọc thêm

BÀN VỀ THƠ XUÂN DIỆU, NHÀ PHÊ BÌNH HOÀI THANH ĐÃ KHẲNG ĐỊNH: “THƠ XUÂN DIỆU … THA THIẾT”. ANH (CHỊ) HÃY LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH TRÊN ĐÂY THÔNG QUA SỰ HIỂU BIẾT VỀ THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.

BÀN VỀ THƠ XUÂN DIỆU, NHÀ PHÊ BÌNH HOÀI THANH ĐÃ KHẲNG ĐỊNH: “THƠ XUÂN DIỆU … THA THIẾT”. ANH (CHỊ) HÃY LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH TRÊN ĐÂY THÔNG QUA SỰ HIỂU BIẾT VỀ THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.

Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này, Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Nếu phải chọn một nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1930-1945), mọi ngườ[r]

5 Đọc thêm

VÌ SAO HOÀI THANH LẠI NÓI XUÂN DIỆU LÀ “MỚI NHẤT TRONG CÁC NHÀ THƠ MỚI”. NÊU VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG CÁI MỚI ĐÓ.

VÌ SAO HOÀI THANH LẠI NÓI XUÂN DIỆU LÀ “MỚI NHẤT TRONG CÁC NHÀ THƠ MỚI”. NÊU VÀ PHÂN TÍCH NHỮNG CÁI MỚI ĐÓ.

Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà thơ mới” có nghĩa là “cái tôi” của nhà thơ bùng nổ mãnh liệt, phát triển ở độ cao và đem đến nhiều cái mới nhất cho thơ để thành một gương mặt tiêu biểu, một đỉnh cao của thơ mới thời này. NHỮNG Ý CHÍNH Vì sao Hoài Thanh lại nói Xuân Diệu “mới nhất trong các nhà[r]

1 Đọc thêm