TRIẾT HỌC TRUNG HOA

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TRIẾT HỌC TRUNG HOA":

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Từ Tần, Hàn đến Đường pptx

VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - TỪ TẦN, HÀN ĐẾN ĐƯỜNG PPTX

Nhà cầm quyền mà biết những luật đó rồi theo âm dương, ngũ hành trị dân thì nước sẽ thịnh. Đời Hán có những chức quan coi riêng về âm dương, ngũ hành để làm cố vấn cho nhà vua; và nếu có tai trời ách nước gì xảy ra mà không đoán trước được, không tìm cách ngăn ngừa được thì bị cách chức. Ngoài ra c[r]

9 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 12 ppt

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 12 PPT

ti, lễ nghĩa, nhưng ông chủ trương tính ác, ngược hẳn với Mạnh Tử. Ông bảo rằng: “Tính của người vốn ác, những điều thiện là người đặt ra” (nhân chi tính ác, kỳ thiện giả, nguỵ dã[43]), vì người ta sinh vốn ham lợi, đố kỵ, muốn thoả dục; thánh nhân đời trước biết vậy mới đặt ra lễ nghĩa để uốn nắn[r]

11 Đọc thêm

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - tóm lại doc

VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - TÓM LẠI DOC

2. Thời đại từ Hán tới Đường là giai đoạn thứ nhì. Phái Mặc tiêu trầm luôn cùng với phái Danh gia. Phái Pháp gia, đóng xong vai trò chính trị rồi, không còn giữ một địa vị gì trong triết học nữa. Rốt cuộc chỉ còn Nho, Lão, Âm dương gia. Về chính trị, Nho gia hợp với Pháp gia được trọng dụng[r]

13 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 1 docx

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 1 DOCX

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa BÌNH MINH XUẤT HIỆN KHỔNG TỬ Người đầu tiên đứng lên mở đường cho phong trào là Khổng Tử[1], và ta có thể nói rằng bình minh của triết học Trung Hoa xuất hiện ở nước Lỗ. Trước ông, trong số các nhà quý tộc, các kh[r]

11 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 3 pot

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 3 POT

tóm tắt lịch sử triết học Trung Hoa, phần này dài trên 100 trang (có thể in riêng vào loại sách phổ thông như loại Que sais je? ở Pháp), và ở cuối bộ lại thêm một phần nữa về tiểu sử mỗi triết gia, như vậy sửa được cái khuyết điểm của lối trình bày theo chiều ngang, mà giữ được cái ưu[r]

5 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 4 ppt

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 4 PPT

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa TỪ TỐNG TỚI THANH – Phần 2 LÝ HỌC Chu Hi – Ông là học trò bốn đời của Y Xuyên, sinh sau Y Xuyên khoảng một thế kỷ, học rất rộng, được hậu Nho sắp ngang hàng với Mạnh Tử, trước tác nhiều, chú thích kinh Thi, kinh Dịch, và bộ Tứ[r]

14 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 5 ppsx

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 5 PPSX

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa TỪ TỐNG TỚI THANH – Phần 1 Từ đời đầu vãn Đường (823-907), Trung Hoa bị nạn hoạn quan và loạn lạc liên miên, tình cảnh dân chúng rất cực khổ. Nhà Hậu Lương chiếm ngôi nhà Đường, mở màn cho thời Ngũ Đại (Hậu Lương, Hậu Đườ[r]

13 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 6 docx

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 6 DOCX

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa TỪ TẦN, HÁN TỚI ĐƯỜNG Tần Thuỷ Hoàng diệt lục quốc rồi, bỏ hết chế độ cũ, tập trung quyền hành, lập chế độ quân chủ chuyên chế[1], dùng hình pháp mà trị thiên hạ, và nghe lời tâu này của Lý Tư mà thống nhất tư tưởng: “Tôi (Lý T[r]

14 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 7 docx

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 7 DOCX

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa BÌNH MINH XUẤT HIỆN MẶC TỬ Có lẽ vào khoảng Khổng Tử mất (năm 479 tr. tây lịch) thì Mặc Tử, triết gia cách mạng đầu tiên của Trung Quốc, ra đời. Sử không chép Mặc Tử có theo học Khổng giáo không, nhưng ông sinh ở Lỗ thì chắc chị[r]

7 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 8 pptx

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 8 PPTX

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa BÌNH MINH XUẤT HIỆN DƯƠNG TỬ - LÃO TỬ Đồng thời với Khổng Tử, có một số ẩn giả, thấy xã hội loạn ly quá, không thể cứu được nữa, sinh ra bi quan, chỉ muốn “độc thiện kỳ thân” (giữ cho riêng thân mình được trong sạch), không tham[r]

8 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 10 ppsx

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 10 PPSX

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa BÌNH MINH XUẤT HIỆN TRANG TỬ Phái Dương Tử hồi này không có ai xuất sắc. Nhưng phái Lão xuất hiện một thiên tài, tức Trang Tử. Trang Tử sinh ở nước Sở, tập đại thành những tư tưởng của Dương, Lão và Huệ Thi (một người lớn[r]

4 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 13 pps

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 13 PPS

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa BÌNH MINH XUẤT HIỆN TRUNG DUNG Vốn là một thiên trong Lễ ký, tương truyền là của Tử Tư (cháu Khổng Tử) viết, nhưng ngày nay các học giả cho rằng nếu thực là của Tử Tư thì cũng có phần viết thêm của người sau, của môn đệ Mạn[r]

5 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 11 doc

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 11 DOC

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa BÌNH MINH XUẤT HIỆN BIỆT MẶC VÀ DANH GIA Ở trên, chúng tôi đã nói Mặc học chia làm hai phái: một phái về tôn giáo mà Tống Kiên là đại biểu – phái này không phát huy thêm được gì mới – và một phái gọi là Biệt Mặc[37] có nhi[r]

6 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 14 ppsx

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 14 PPSX

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa NGỤY, TẤN VÀ LỤC TRIỀU – Phần 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ Triều Đông Hán, từ đời Linh Đế (cuối thế kỷ thư hai sau tây lịch) trở đi, Trung Quốc lại hỗn loạn, dân gian chịu trăm phần khốn khổ. Vua chúa nhu nhược, hoạn quan và ngoại thích[r]

15 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 15 ppsx

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 15 PPSX

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa NGỤY, TẤN VÀ LỤC TRIỀU – Phần 2 ĐỜI ĐƯỜNG – PHẬT GIÁO TOÀN THỊNH Tới đời Đường, sự kết hợp Ấn – Hoa càng thêm chặt chẽ mà Phật giáo toàn thịnh. Luôn ba thế kỷ, dân tộc Trung Hoa được tạm yên ổn, nhờ vậy văn hóa phát huy[r]

14 Đọc thêm

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Ngụy, Tấn và Lục Triều pptx

VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - NGỤY, TẤN VÀ LỤC TRIỀU PPTX

nào mạnh, dân tình cực khổ vô cùng. Tuy nhiên, không có sự chuyển biến nào trong xã hội như ở thời Chiến Quốc, văn hóa không phát đạt. Văn chương thì duy mỹ mà triết học thì bi quan. PHONG TRÀO HUYỀN HỌC Nho giáo khởi sắc được một chút rồi suy; Lão, Trang thịnh và gây nên phong trào Huyền h[r]

17 Đọc thêm

Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Thời đại Tiên Tần docx

VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - THỜI ĐẠI TIÊN TẦN DOCX

mua quan bán tước được và bắt đầu tham gia chính trị, muốn phá bỏ những biên giới giữa các nước chư hầu, để cho sự giao thông và thương mại khỏi bị trở ngại. Sử còn chép những thương gia danh tiếng như Phạm Lãi, Đoan Mộc Tứ (Tử Cống), Lã Bất Vi. Cuối thời Chiến Quốc đã có tiền vàng tiền bạc, dân ch[r]

6 Đọc thêm

Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 2 potx

VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC TRUNG HOA - PHẦN 2 POTX

Niệm ngã độc hề, ưu tâm ân ân.[8] Thiên TIỂU NGÃ (Nghĩ cảnh cô đơn của ta, lo lắng ngùi ngùi). Càng về cuối đời Chiến Quốc, tình cảnh càng bi đát: nước Vệ bắt lính tới 1 phần 5 dân số, nước Tấn bắt ông già 73 tuổi ra tòng quân, nước Tề thu thuế của dân tới 2 phần 3 hoa lợi, ruộng đất bỏ hoang, có[r]

9 Đọc thêm