LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM":

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT

Mục tiêu của đề tài Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong giờ đọc - hiểu văn bản thơ trung đại Việt Nam ở trường THPT là Nhằm góp phần giảm thiểu những khó khăn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học thơ TĐ nói riêng và văn học TĐ ở trường phổ thông nói chung.

48 Đọc thêm

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CẤP THCS

SKKN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CẤP THCS

Đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy văn học trung đại Việt Nam cấp THCS.” nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức trong tác phẩm văn học trung đại một cách đầy đủ toàn diện, cảm nhận cái hay cái đẹp của tác phẩm.Đồng thời cũng nhằm góp phần nâng cao chất lượng học của sinh giáo viên cũng n[r]

17 Đọc thêm

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ CON NGƯỜI

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ CON NGƯỜI

Con người không những là phạm trù cơ bản của văn hóa, các hệ tư tưởng mà nó còn quy định nội dung cơ bản của văn học. Vì thế vấn đề con người cá nhân trong văn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trình độ với các cấp độ của sự ý thức về con người sẽ đánh dấu sự phát triển của văn học.

9 Đọc thêm

Đức của đế vương nhìn từ các phương thức dự báo (Khảo sát trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam)

Đức của đế vương nhìn từ các phương thức dự báo (Khảo sát trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam)

Đức của đế vương là một trong những vấn đề trọng tâm được triết học, văn học cổ trung đại Trung Quốc và Việt Nam bàn luận đến. Những nội hàm của vấn đề trên như: đế - vương là người được trời lựa chọn cai trị thiên hạ và phải là người có phẩm hạnh tốt, muốn giữ thiên mệnh phải có chí đức (hiếu, nhân[r]

Đọc thêm

Loại hình tác giả nhà Nho hành đạo trong văn học trung đại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp Ngô Thì Nhậm

Loại hình tác giả nhà Nho hành đạo trong văn học trung đại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (1746-1803), tự Hy Doãn, hiệu là Đạt Hiên, người làng Tả Thanh Oai, nay thuộc huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Ông đỗ Giải nguyên năm 1768, rồi tiến sĩ Tam giáp năm 1775, làm quan trải các triều Lê - Trịnh và Tây Sơn.

Đọc thêm

Trình bày suy nghĩ về ước mơ hạnh phúc của người phụ nữ Việt Nam qua bài Tự tình 2

TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ ƯỚC MƠ HẠNH PHÚC CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM QUA BÀI TỰ TÌNH 2

Trong nền văn học Trung đại Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ trong thơ văn ít được nhắc đến, nếu có chỉ xuất hiện thoáng qua trong một số tác phẩm. Thế nhưng vào cuối thế kỉ XVIII, có một người phụ nữ đã xuất hiện, đưa hình ảnh người phụ nữ lên một tầm cao mới, họ không chỉ là những người phụ nữ thấp[r]

4 Đọc thêm

Thi pháp văn học trung đại qua “Bài ca ngất ngưởng” và “Dương phụ hành”

Thi pháp văn học trung đại qua “Bài ca ngất ngưởng” và “Dương phụ hành”

Xuất hiện vào những năm cuối của thế kỉ XIX Dương phụ hành của Cao Bá Quát và Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ đã ghi được những dấu mốc trên tiến trình văn học trung đại Việt Nam, được coi như một sự vượt rào về thi pháp, một báo hiệu về thời cận đại.

Đọc thêm

Bình giảng bài thơ Xúc cảnh của Nguyễn Đình Chiểu

Bình giảng bài thơ Xúc cảnh của Nguyễn Đình Chiểu

Đó chính là quan điểm sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu - một nhà thơ nổi tiếng của nền văn học trung đại Việt Nam. Ông đã để lại cho đời sau nhiều tác phẩm nổi tiếng mang tính nhân đạo sâu sắc, trong đó có bài thơ Xúc cảnh đã để lại bao ấn tượng trong lòng người đọc. Bởi đó là lời bộc bạch tâm[r]

Đọc thêm

Phân tích lối sống của tác giả bài thơ Bài ca ngất ngưởng

Phân tích lối sống của tác giả bài thơ Bài ca ngất ngưởng

Trong xã hội phong kiến, cái tôi cá nhân, bản thân nó không được xem là một giá trị đáng coi trọng, thì trên bầu trời văn học trung đại Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX xuất hiện một nhà thơ với cái tôi cá nhân hết sức rõ ràng. Đó là Nguyễn Công Trứ với tác phẩm Bài ca ngất ngưởng.

Đọc thêm

Cảm hứng nhàn tản trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

Cảm hứng nhàn tản trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

Nguyễn Du (1765-1820) là tập đại thành của văn học trung đại Việt Nam. Ngoài tác phẩm bất hủ “Đoạn trường tân thanh” và một số tác phẩm Nôm khác, ông có để lại 3 tập thơ chữ Hán với tổng số 249 bài. Qua đây, thi hào đã có dịp thể hiện, gửi gắm và ký thác nhiều tâm sự về thế đạo nhân tâm cũng như thâ[r]

Đọc thêm

Kỳ Nhân Sư trong ngư tiều vấn đáp y thuật của Nguyễn Đình Chiểu – một kiểu mẫu nhân cách ẩn sĩ

KỲ NHÂN SƯ TRONG NGƯ TIỀU VẤN ĐÁP Y THUẬT CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU – MỘT KIỂU MẪU NHÂN CÁCH ẨN SĨ

Ẩn sĩ là một kiểu trí thức đặc biệt của xã hội Á Đông thời cổ - trung đại. Lịch sử ẩn sĩ ở cả Trung Hoa lẫn Việt Nam đã cung cấp những kiểu mẫu nhân cách và mô hình ứng xử cho các nhà nho noi theo khi gặp hoàn cảnh không thuận lợi để hành đạo.

12 Đọc thêm

CHỦ ĐỀ TRUYỆN, SỬ KÍ TRUNG ĐẠI - lớp 10

CHỦ ĐỀ TRUYỆN, SỬ KÍ TRUNG ĐẠI - lớp 10

Chủ đề dạy học môn Ngữ văn lớp 10 Truyện, sử kí trung đại Việt Nam, được soạn theo tài liệu tập huấn của Bộ GDĐT (2017). Chủ đề có đầy đủ các phần giới thiệu nội dung của chủ đề, mục tiêu cần đạt, bảng mô tả mức độ yêu cầu của mỗi câu hỏi bài tập, thiết kế tiến trình dạy học...

Đọc thêm

Giới thiệu một vài nét về Lê Hữu Trác và tác phẩm Thượng kinh kí sự

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ LÊ HỮU TRÁC VÀ TÁC PHẨM THƯỢNG KINH KÍ SỰ

“Thượng kinh kí sự” thể hiện nhân cách cao đẹp của một danh y: coi trọng việc cứu người, coi thường danh lợi, ưa cuộc sống thanh nhàn. Cảnh, việc, người được tác giả nói đến. trong tập kí sự mang giá trị tư liệu lịch sử đáng quý. Một cách viết nhẹ nhàng, lôi cuốn, nhiều trang đầy chất thơ. “Thượng k[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Tự Tình II của thi sĩ Hồ Xuân Hương

Cảm nhận về bài thơ Tự Tình II của thi sĩ Hồ Xuân Hương

Thực ra, lịch sử văn học trung đại Việt Nam vẫn có quy luật này: hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết tồn tại và phát triển song song trong suốt trường kì lịch sử vẫn luôn luôn có tác động qua lại. Khi những tinh hoa của hai bộ phận này kết tụ lại ở những cá tính sáng tạo nào đó, trong những[r]

Đọc thêm

KHẢO SÁT, XÁC LẬP VĂN BẢN THƠ CA NGUYỄN BẢO – TÁC GIẢ VĂN HỌC TIÊU BIỂU THẾ KỈ XV

KHẢO SÁT, XÁC LẬP VĂN BẢN THƠ CA NGUYỄN BẢO – TÁC GIẢ VĂN HỌC TIÊU BIỂU THẾ KỈ XV

Bài viết này khái quát, xác lập văn bản thơ ca của Nguyễn Bảo trong các thư tịch Hán Nôm, trên cơ sở đó sẽ tiến tới khẳng định vị trí quan trọng của ông trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại.

13 Đọc thêm

Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn vào phủ chúa Trịnh

CẢM NGHĨ CỦA ANH (CHỊ) VỀ GIÁ TRỊ HIỆN THỰC SÂU SẮC CỦA ĐOẠN VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

Lê Hữu Trác (1724 – 1791) tên hiệu là Hải Thượng Lãn ông, quê ở làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương, nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên ông là một danh y lừng lẫy trong lịch sử y học Việt Nam. Ý nguyện lớn nhất của ông là đem tài năng và tâm huyết của mình để cứu người,[r]

4 Đọc thêm

Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

LỊCH SỬ 11 BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)


I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
*Chính trị:Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng[r]

11 Đọc thêm

Lịch sử Hội Nội khoa Việt Nam

Lịch sử Hội Nội khoa Việt Nam

Hội Nội khoa Việt Nam (NKVN) là một trong 4 hội của tổng hội Y Dược hội Việt Nam được chính phủ Việt Nam cho phép hoạt động sớm nhất theo quyết định 66/NV do bộ trưởng bộ Nội Vụ Tô Quang Đẩu ký ngày 6/02/1961, có hiệu lực từ 6/03/1961 (xem tư liệu gốc số 1), giáo sư Đặng Văn Chung chủ nhiệm bộ môn N[r]

Đọc thêm

LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI

LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI

LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI
Chương 1: VIỆT NAM XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ CỘNG HÒA. KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (45 – 54).
1.1. Bối cảnh thế giới và VN sau cách mạng tháng 8 năm 1945 thắng lợi
(đọc giáo trình).
1.2. Quan điểm, giải pháp của các nước lớn (Pháp, Tưởng, Anh) đối với ĐD v[r]

32 Đọc thêm

GIÚP HS HỌC TỐT HƠN TIẾT LỊCH SỬ ÔN TẬP 5

GIÚP HS HỌC TỐT HƠN TIẾT LỊCH SỬ ÔN TẬP 5

Bác mong muốn người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam. Chính vì thế, học sinh lớp 4,5 của bậc tiểu học đã được học môn Lịch sử.
Yêu cầu chủ yếu của chương trình Lịch sử lớp 5 là sau khi học xong chương trình học sinh có một số kiến thức cơ bản, thiết thực về: Các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biể[r]

Đọc thêm