ĐỐI CHIẾU TỪ LÁY TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG HÁN

Tìm thấy 665 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐỐI CHIẾU TỪ LÁY TIẾNG VIỆT VỚI TIẾNG HÁN":

PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC DẠNG LÁY ABB GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN

PHÂN TÍCH ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC DẠNG LÁY ABB GIỮA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng đi sâu nghiên cứu đối chiếu cấu trúc dạng láy ABB giữa tiếng Việt và tiếng Hán. Thông qua phân tích đối chiếu, tác giả đã tìm ra được những điểm tương đồng và khác biệt về mặt cấu tạo, ngữ âm, ngữ nghĩa của cấu trúc này trong hai ngôn n[r]

Đọc thêm

So sánh đối chiếu cách dùng hư từ mà trong tiếng Việt và tiếng Pháp

So sánh đối chiếu cách dùng hư từ mà trong tiếng Việt và tiếng Pháp


122
trong tiếng Việt và so sánh với tiếng Pháp, chúng tơi nhận thấy sự phong phú, đa dạng của ti cũng như sự khác biệt rất lớn so với tiếng Pháp. Từ những ví dụ cụ thể về cách dùng của hư từ này, chúng tơi hy vọng sẽ giúp người học khơng nhầm lẫn khi chuyển dịch[r]

Đọc thêm

Văn hóa Mỹ - Việt trong hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học

Văn hóa Mỹ - Việt trong hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học

Từ khóa: Văn hóa Mỹ - Việt, đối chiếu, chủ điểm trường học, Hoa Kì, Việt Nam, ngôn ngữ.
1. Mở đầu
Một trong những chủ điểm của hội thoại hàng ngày là nhà trường, trong đó ngôn ngữ và văn hoá đan xen với nhau, giúp cho giao tiếp diễn ra được suôn sẻ. Do đó, để xem xét sự khác biệt về văn h[r]

Đọc thêm

Đối chiếu kết cấu “số + lượng + danh”, kết cấu biểu thị thứ tự trong tiếng trung và tiếng Anh và ứng dụng của việc đối chiếu vào giảng dạy

Đối chiếu kết cấu “số + lượng + danh”, kết cấu biểu thị thứ tự trong tiếng trung và tiếng Anh và ứng dụng của việc đối chiếu vào giảng dạy

Bài nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp đối chiếu. Cụ thể là nghiên cứu ba quyển Giáo trình Hán ngữ nằm trong phân phối chương trình tại khoa Anh, thống kê các kết cấu “số + lượng + danh” và kết cấu biểu thị thứ tự xuất hiện trong giáo trình, cuối cùng là phân[r]

Đọc thêm

Thử bàn về từ ngoại lai gốc tiếng Anh trong tiếng Hán hiện đại và cách dạy - học loại từ này

Thử bàn về từ ngoại lai gốc tiếng Anh trong tiếng Hán hiện đại và cách dạy - học loại từ này

Bài viết đi vào phân tích các từ ngoại lai gốc tiếng Anh trong tiếng Hán hiện đại, từ đó đưa ra một số gợi ý trong việc dạy và học các từ này cho sinh viên Trường Đại học Sao Đỏ nói riêng và sinh viên Việt Nam học tiếng Hán nói chung nhằm mở rộng vốn từ Anh - Trung và tăng cơ hội việc làm cho sinh v[r]

Đọc thêm

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt

Giữa TNT/ĐNT trong tiếng Việt và tiếng Anh thường có sự giống nhau. Tuy nhiên, trong tiếng Anh, cấu trúc bị động sử dụng tham tố TNT làm chủ ngữ và chủ ngữ giả (dummy subject) được sử dụng phổ biến, tiếng Việt ít có hiện tượng tương ứng này, nhất là trong các ĐTNN. Động từ t[r]

Đọc thêm

SO SÁNH TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN

SO SÁNH TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN

Bài viết trình bày một số nét đặc trưng trong thuật ngữ xưng hô của tiếng Việt và tiếng Hán; đồng thời tiến hành so sánh, đối chiếu để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trong cách xưng hô của hai ngôn ngữ; góp phần giúp ích cho việc tìm hiểu thêm về văn hóa và ngôn ngữ Việt - Hán.

9 Đọc thêm

Nghiên cứu lỗi sai của sinh viên Việt Nam khi học tập câu ghép tiếng Hán

Nghiên cứu lỗi sai của sinh viên Việt Nam khi học tập câu ghép tiếng Hán

Bài nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu về những lỗi sai thường gặp của sinh viên Việt Nam khi học tập câu ghép tiếng Hán, phần được đánh giá là rất phức tạp trong ngữ pháp tiếng Hán. Tác giả sẽ tiến hành khảo sát đối tượng là những sinh viên đang học tiếng Hán trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh[r]

Đọc thêm

TIỂU LUẬN MÔN NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU: ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ MANG CẤU TRÚC SO SÁNH CÓ YẾU TỐ CHỈ LOÀI CHÓ TRONG TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT

TIỂU LUẬN MÔN NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU: ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ MANG CẤU TRÚC SO SÁNH CÓ YẾU TỐ CHỈ LOÀI CHÓ TRONG TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT

Tiểu luận phân tích những thành ngữ so sánh có yếu tố chỉ loài chó về sự tương đồng và khác biệt giữa tiếng Pháp và tiếng Việt; phản ánh như thế nào đến sống tinh thần và văn hóa của Pháp và Việt Nam thông qua ngôn ngữ.

24 Đọc thêm

TIỂU LUẬN MÔN NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU: ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ MANG CẤU TRÚC SO SÁNH CÓ YẾU TỐ CHỈ LOÀI CHÓ TRONG TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT

TIỂU LUẬN MÔN NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU: ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ MANG CẤU TRÚC SO SÁNH CÓ YẾU TỐ CHỈ LOÀI CHÓ TRONG TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT

Tiểu luận phân tích những thành ngữ so sánh có yếu tố chỉ loài chó về sự tương đồng và khác biệt giữa tiếng Pháp và tiếng Việt; phản ánh như thế nào đến sống tinh thần và văn hóa của Pháp và Việt Nam thông qua ngôn ngữ.

24 Đọc thêm

TCVN 6695-1:2000

TCVN 6695-1:2000

Tiêu chuẩn TCVN 6695-1:2000 quy định các thuật ngữ công nghệ thông tin cơ bản và định nghĩa của chúng. Các thuật ngữ tương ứng bằng tiếng Anh được đưa ra ngay sau thuật ngữ tiếng Việt để đối chiếu và tham khảo.

Đọc thêm

Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Jrai (đối chiếu với đại từ nhân xưng tiếng Việt)

Hệ thống đại từ nhân xưng tiếng Jrai (đối chiếu với đại từ nhân xưng tiếng Việt)

- Nhô djai yua kơ lŏn ia (Nó hi sinh vì Tổ quốc).
- Nhô đoaĭ pơjang nao pơ kâo (Nó chạy đến cầu cứu tôi).
Có thể thấy, nhô là một đại từ có sắc thái trung tính. Nói cách khác, bằng việc sử dụng nhô, người Jrai không bày tỏ thái độ, tình cảm gì đặc biệt với sự vật hiện tượng đang được n[r]

Đọc thêm

Dịch thơ và từ từ tiếng Hán ra tiếng Việt và ngược lại

Dịch thơ và từ từ tiếng Hán ra tiếng Việt và ngược lại

Bài viết trình bày tiêu chí đánh giá dịch văn học; bàn về Tống từ, dịch Tống từ, dịch thơ Đường và dân ca Trung Quốc ra tiếng Việt. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

Đọc thêm

Bước đầu khảo sát đối chiếu các từ Hán - Hàn và Hán - Việt

BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT ĐỐI CHIẾU CÁC TỪ HÁN - HÀN VÀ HÁN - VIỆT

Nghiên cứu tìm hiểu về từ các từ vựng gốc Hán là một phạm vi rộng và khó vì vậy trong khuôn khổ một bài báo cáo khoa học này sẽ tổng hợp các từ tiếng Hàn Quốc gốc Hán phổ biến, hay gặp nhất và từ đó đối chiếu, so sánh với các từ Hán Việt để đưa ra kết luận về sự giống nhau giữa các lớp từ vựng.

11 Đọc thêm

ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC ÂM TIẾT VÀ ÂM ĐẦU TIẾNG ANH VỚI TIẾNG VIỆT

ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC ÂM TIẾT VÀ ÂM ĐẦU TIẾNG ANH VỚI TIẾNG VIỆT

Mối quan hệ tác động qua lại giữa nghiên cứu đối chiếu với việc dạy và học ngoại ngữ rất khắn khít với nhau. Đặc biệt là trong phạm vi nghiên cứu đối chiếu với việc phân tích lỗi trong khi học và sử dụng ngoại ngữ.

Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH XÉT TỪ GÓC ĐỘ NGUỒN GỐC CỦA NHÓM TỪ NGỮ BIỂU THỊ PHONG TỤC CƯỚI XIN TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH XÉT TỪ GÓC ĐỘ NGUỒN GỐC CỦA NHÓM TỪ NGỮ BIỂU THỊ PHONG TỤC CƯỚI XIN TRONG TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH)

Bài viết này sẽ đi sâu tìm hiểu về đặc điểm định danh xét từ góc độ nguồn gốc của những từ ngữ biểu thị phong tục cưới xin trong tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh.

Đọc thêm

ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ ĐỊA ĐIỂM TRONG TIẾNG ĐỨC VOR (TRƯỚC) HINTER (SAU) VỚI TIẾNG VIỆT

ĐỐI CHIẾU GIỚI TỪ ĐỊA ĐIỂM TRONG TIẾNG ĐỨC VOR (TRƯỚC) HINTER (SAU) VỚI TIẾNG VIỆT

Bài viết tập trung tìm hiểu về những giới từ chỉ địa điểm tĩnh tại trong tiếng Đức gồm những giới từ: “vor (trước)/ hinter (sau)”, đối chiếu với tiếng Việt. Qua đó, bài viết cho thấy sự giống nhau và khác nhau trong cách sử dụng những giới từ chỉ địa điểm mang nghĩa không gian (tri nhận) trong tiếng[r]

9 Đọc thêm

ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ CẤU TRÚC TRONG CÁC DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH

ĐỐI CHIẾU ẨN DỤ CẤU TRÚC TRONG CÁC DIỄN NGÔN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH

Bài báo nhằm mục đích đối chiếu ẩn dụ cấu trúc trong các diễn ngôn quảng cáo tiếng Việt và tiếng Anh. Để hoàn thành mục tiêu này, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích ý niệm, so sánh đối chiếu và thủ pháp thống kê với khối liệu nghiên cứu gồm 400 quảng cáo và xác định được 7 ẩn dụ cấu trúc cùng[r]

Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM NGHĨA CỦA NHÓM CHỮ HÁN CÓ CHỨA “竹” (TRÚC) TRONG HỆ THỐNG VĂN TỰ HÁN

ĐẶC ĐIỂM NGHĨA CỦA NHÓM CHỮ HÁN CÓ CHỨA “竹” (TRÚC) TRONG HỆ THỐNG VĂN TỰ HÁN

Bài viết chủ yếu sử dụng các phương pháp và thủ pháp nghiên cứu như thống kê, miêu tả, phân tích, tiến hành khảo sát mối quan hệ giữa chữ và nghĩa của nhóm chữ Hán có chứa “竹” (trúc), làm sáng tỏ quá trình phát triển nghĩa cũng như hàm ý văn hóa của chúng, nhằm góp một tài liệu tham khảo về nghiên[r]

11 Đọc thêm

HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TÔN NGỘ KHÔNG QUA MỘT SỐ ĐỐI CHIẾU

HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TÔN NGỘ KHÔNG QUA MỘT SỐ ĐỐI CHIẾU

“Tây du ký” được ưa thích một phần do đặc trưng kế thừa của nó. Xuất phát từ sự kiện nhà sư Huyền Trang một mình sang Ấn Độ thỉnh kinh Phật, từ đời Đường, câu chuyện được truyền đến đời Tống, Nguyên rồi Minh cùng nhiều biến cố lịch sử quan trọng. Đến thời của “Tây du ký”, diện mạo câu chuyện đã cực[r]

Đọc thêm

Cùng chủ đề