NHẬN BIẾT BẰNG HÌNH ẢNH TRỰC QUAN QUOT MỘT PHẦN NĂM QUOT BIẾT ĐỌC VIẾT 1 5

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NHẬN BIẾT BẰNG HÌNH ẢNH TRỰC QUAN QUOT MỘT PHẦN NĂM QUOT BIẾT ĐỌC VIẾT 1 5":

PHÂN TÍCH THU HỨNG ĐỖ PHỦ

PHÂN TÍCH THU HỨNG ĐỖ PHỦ

Tác giả và "tung hứng" 1. "Giáo sư Phan Ngọc đã viết một công trình trên một nghìn trang sách với nhan đề "Đỗ Phủ nhà thơ dân đen". "Đỗ Phủ (712-770) là nhà thơ hiện thực lớn nhất đời Đường, được ngợi ca là "Thi thánh" để lại khoảng 1400 bài thơ ma[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ Từ ấy

CẢM NHẬN BÀI THƠ TỪ ẤY

Trong những năm tháng dầu sôi lửa bỏng của chiến tranh, rất nhiều nhà thơ đã giác ngộ chân lý của Đảng, của Cách mạng Việt Nam, từ đó đã cho ra đời những bài thơ mang đậm khí thế hiên ngang, anh dũng. Một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền Văn học kháng chiến chống Pháp chính là nhà thơ T[r]

4 Đọc thêm

Phần tích để làm nổi bật cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

PHẦN TÍCH ĐỂ LÀM NỔI BẬT CẢM HỨNG LÃNG MẠN TRONG BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

Vào một đêm cuối năm 1948, tại Phù Lưu Chanh,- cái làng nhỏ nằm ven bờ con sông Đáy hiền hòa thơ mộng, Quang Dũng bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm còn như tươi nguyên. Hình ảnh những ngày Tây Tiến sông dậy trong tâm trí ông. Bây giờ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân ta mới bước[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Cây Chuối

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC CÂY CHUỐI

Xuất xứ Trong " Quốc âm thi tập" có chùm thơ "Môn hoa mộc" hiện còn 34 bài nói về các loài hoa như sen, mai, cúc, đào, hoè, nhài... các loại cây như thiên tuế, tùng, trúc, cây đa, cây mía, cây chuối... phần lớn là thơ tứ tuyệt thất ngôn xen lục ngôn. Bài "Cây[r]

1 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "ĐỒNG CHÍ" CỦA CHÍNH HỮU

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà thơ Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1946 ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Chính Hữu hầu như chỉ viết về người[r]

4 Đọc thêm

Đề 27:Phân tích 8 câu thơ đâù “Tây Tiến” của tác giả Quang Dũng: " Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! .... mưa xa khơi”

ĐỀ 27:PHÂN TÍCH 8 CÂU THƠ ĐÂÙ “TÂY TIẾN” CỦA TÁC GIẢ QUANG DŨNG: " SÔNG MÃ XA RỒI TÂY TIẾN ƠI! .... MƯA XA KHƠI”

Đề 2: Phân tích 8 câu thơ đâù “Tây Tiến” của tác giả Quang Dũng: " Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! ..... mưa xa khơi” Bài làm Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuả thời kì kháng chiến chống Pháp.Ông đặc biệt thành công khi viết về đề[r]

2 Đọc thêm

CHỨNG MINH RẰNG NGUỒN GỐC CỐT YẾU CỦA VĂN CHƯƠNG LÀ TÌNH CẢM VÀ LÒNG VỊ THA

CHỨNG MINH RẰNG NGUỒN GỐC CỐT YẾU CỦA VĂN CHƯƠNG LÀ TÌNH CẢM VÀ LÒNG VỊ THA

Đây là một lời bàn của nhà phê bình Hoài Thanh ^^ " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và:" Văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.." Hoài Thanh l[r]

2 Đọc thêm

Đề 49: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân.

ĐỀ 49: PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TÁC PHẨM "VỢ NHẶT" CỦA KIM LÂN.

Đề 49: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân. Bài làm Tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân đã tạc lưu lại trong tâm trí người đọc không chỉ bởi một ấn tượng dễ gọi mang tên nỗi ám ảnh về cái đói, cái cùng của những người nông dân sống trong[r]

4 Đọc thêm

Trong truyện ngắn "Đời thừa", nhà văn Nam Cao viết: "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người

TRONG TRUYỆN NGẮN "ĐỜI THỪA", NHÀ VĂN NAM CAO VIẾT: "VĂN CHƯƠNG KHÔNG CẦN ĐẾN NHỮNG NGƯỜI THỢ KHÉO TAY LÀM THEO MỘT VÀI KIỂU MẪU ĐƯA CHO. VĂN CHƯƠNG CHỈ DUNG NẠP ĐƯỢC NHỮNG NGƯỜI

Trong, truyện ngắn "Đời thừa", nhà văn Nam Cao viết: "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có". Hãy[r]

3 Đọc thêm

Đọc hiểu văn bản "Cố hương" của Lỗ Tấn

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN "CỐ HƯƠNG" CỦA LỖ TẤN

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài, sau đổi là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân là nông dân nên từ nhỏ ông đã có n[r]

4 Đọc thêm

Phân tích bài Chiều tối

PHÂN TÍCH BÀI CHIỀU TỐI

Đề bài: Phân tích bài Chiều tối - Mộ của Hồ Chí Minh Thơ Bác có những bài đọc hiểu ngay không phải phân tích, bình phẩm gì thêm, đó là trường hợp Bác viết để tuyên truyền, kiểu như: "Năm qua thắng lợi vẻ vang…". Nhưng có bài phải đọc hai ba lần mới hiểu hết cái hay của nó, đó là[r]

2 Đọc thêm

Soạn văn bài "Tựa Trích diễm thi tập"

SOẠN VĂN BÀI "TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP"

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Bài tựa sách Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương là một bài tựa hay với sự kết hợp giữa việc trình bày và biểu cảm cùng lập luận chặt chẽ. Qua bài tựa, ta thấy được phần nào không khí thời đại, hiểu được tâm tư, tình cảm của tác giả đặc biệt tấm lòng trân trọng[r]

3 Đọc thêm

Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu

PHÂN TÍCH ĐẦY ĐỦ BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

Dưới này có thể tham khảo thêm Giới thiệu: Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng, quê hương cách mạng đầu tiên của Việt Nam, gồm các tỉnh Cao - Bắc - Lạng - Thái - Tuyên - Hà, nơi gắn bó tình nghĩa keo sơn của TW Đảng và chính phủ thời kì kháng chiến chống Pháp. 1. Hoàn cảnh sáng tác 7.1954[r]

7 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "ÁNH TRĂNG" CỦA NGUYỄN DUY

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Nhà thơ Nguyễn Duy (tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ), sinh năm1948, tại xã Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá. Tham gia công tác từ 1965, làm tiểu đội trưởng dân quân trực chiến khu vực Hàm Rồng - Thanh Hoá. Năm 1966, nhập ngũ tại Bộ tư lệnh Thông tin, lính đường dây[r]

3 Đọc thêm

Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con người ở tầng lớp dân nghèo. Anh, chị hiểu ý kiến như thế nào?

XÚC CẢM CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM THƯỜNG BẮT NGUỒN VÀ NẢY NỞ LÊN TỪ NHỮNG CHÂN CẢM ĐỐI VỚI NHỮNG CON NGƯỜI Ở TẦNG LỚP DÂN NGHÈO. ANH, CHỊ HIỂU Ý KIẾN NHƯ THẾ NÀO?

Bài văn đoạt giải nhì kỳ thi học sinh giỏi quốc gia năm 2000, Bảng A. Đề bài: Nhận xét về sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết: "Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con người ở tầng lớp dân nghè. Thach Lam là mộ[r]

10 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạ[r]

9 Đọc thêm

TÌM HIỂU VĂN HỌC BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

TÌM HIỂU VĂN HỌC BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

Tác giả Trương Hán Siêu (?-1354), tự là Thăng Phủ, quê ở Ninh Bình. Vốn là môn khách của Hưng Đạo Vương. Dưới triều Trần Anh Tông, Trần Dụ Tông, ông làm quan to trong triều. Lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn Miếu. Là bậc danh sĩ tài cao học rộng. Hiện còn để lại 4 bài[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “TỪ ẤY” CỦA TỐ HỮU

Bài 1: Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của ông. Có thể nói " Từ ấy" là tiếng hát của người thanh niên yêu nước Việt Nam giác ngộ lí tưởng Mác Lê Nin trong ngày hội lớn của cách mạng. "Từ ấy trong tôi bừng n[r]

1 Đọc thêm

Phân tích khổ đầu bài thơ Tống biệt hành

PHÂN TÍCH KHỔ ĐẦU BÀI THƠ TỐNG BIỆT HÀNH

Đề: Đưa người, ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng ở trong lòng Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? (Tống biệt hành, Thâm Tâm) Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ trên. Bài làm A. Mở bài: "Tống biệt" là mọt từ xuất hiện khá nhiều trong thi ca từ xưa[r]

3 Đọc thêm

Hình ảnh người lính trong hai tác phẩm "Đồng chí" và "bài thơ về tiểu đội xe không kính"

HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG HAI TÁC PHẨM "ĐỒNG CHÍ" VÀ "BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH"

Nhà văn Nga Aimatôp có lần đã viết:" Không thể nói về chiến tranh một cách giản đơn, không thể xem nó như câu chuyện cổ tích nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ. Chiến tranh đọng lại thành máu trong sâu thẳm trái tim con người và kể chuyện về nó không phải là điều dễ dàng". Quả đúng như[r]

2 Đọc thêm