NHỮNG CÂU TỤC NGỮ VỀ XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NHỮNG CÂU TỤC NGỮ VỀ XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI":

BÀI GIẢNG TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

BÀI GIẢNG TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

3 : Đói cho sạch , rách cho thơm .TIẾT 77 :TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘICâu 1:* Nghệ thuật : So sánh , nhân hoá* Bài học : Khẳng định , đề cao giá trị conngười ,con người là thứ của cải quí nhấtCâu 2: * Sử dụng từ nhiều nghĩa*Bài học : + Khuyên chúng ta hãy biết hoànthiệ[r]

16 Đọc thêm

BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG.

BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG.

Tuổi trẻ có bạn bè. Chọn bạn tốt mà chơi. Không đua đòi kẻ xấu. Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng giúp ta định hướng lộ trình đi tới tương lai tốt đẹp.      Tục ngữ là kho tàng vô giá về kinh nghiệm trong sản xuất, trong học tập và đấu tranh. Nó cho ta nhiều bài học hay, nhiều nhận x[r]

2 Đọc thêm

Phân tích câu tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm.

PHÂN TÍCH CÂU TỤC NGỮ: ĐÓI CHO SẠCH RÁCH CHO THƠM.

Lời răn dạy trên của ông cha ta từ ngàn đời xưa cứ vang vọng mãi cho đến đời nay và đến cả mai sau. Lời dạy ấy quả là một bài học sâu sắc, có giá trị giáo dục về nhân cách đạo đức cho con người     Với lối nói ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Tục ngữ luôn chú ý tôn vin[r]

2 Đọc thêm

Dân gian ta có câu “Người sống, đống vàng”. Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên.

DÂN GIAN TA CÓ CÂU “NGƯỜI SỐNG, ĐỐNG VÀNG”. BẰNG HIỂU BIẾT CỦA MÌNH, EM HÃY LÀM SÁNG TỎ CÂU TỤC NGỮ TRÊN.

Đề bài: Dân gian ta có câu “Người sống, đống vàng”. Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên. Bài làm Trên thế gian này, con người là quý giá nhất. Con người có thể làm ra mọi thứ. Con người nắm giữ, sử dụng thời gian, làm ra vàng bạc, lúa gạo, biết suy nghĩ. Sức lao động của[r]

1 Đọc thêm

Giải thích câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ "GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ RẠNG"

Con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội. Môi trường, hoàn cảnh xung quanh có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi người. Bàn về vấn đề này, tục ngữ có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Mực là một chất liệu để viết, có màu đen; đèn[r]

2 Đọc thêm

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ "TỐT GỖ HƠN TỐT NƯỚC SƠN"

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ "TỐT GỖ HƠN TỐT NƯỚC SƠN"

Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Trước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tụ[r]

1 Đọc thêm

Giải thích câu tục ngữ "Người sống, đống vàng"

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ "NGƯỜI SỐNG, ĐỐNG VÀNG"

Trên thế gian này, con người là quý giá nhất. Con người có thể làm ra mọi thứ. Con người nắm giữ, sử dụng thời gian, làm ra vàng bạc, lúa gạo, biết suy nghĩ. Sức lao động của con người là vô hạn và cũng là cái để con người thực hiện những ước mơ, là phương tiện tồn tại cùng với thời gian. Điều đó cũ[r]

1 Đọc thêm

Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ “GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG”

Từ lâu nhân dân ta đã rút ra kết luận đúng đắn là môi trường xã hội mà mình đang sống, đặc biệt là mối quan hệ bạn bè có một tác dụng quan trọng đối với nhân cách đạo đức của mỗi người. Kết luận ấy được đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Câu tục ngữ có giúp ích gì[r]

2 Đọc thêm

Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

PHÂN TÍCH CÂU TỤC NGỮ: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH.

Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.      Tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểm nổi bật tron[r]

1 Đọc thêm

Giải thích và chứng minh câu tục ngữ :Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH CÂU TỤC NGỮ :TAY LÀM HÀM NHAI, TAY QUAI MIỆNG TRỄ

Ca dao là những lời tâm tinh giàu cung bậc. Bên cạnh đó, tục ngữ lại là những khuôn vàng thước ngọc, là túi khôn của nhân loại. Thực vậy , kinh nghiệm thực tế đã giúp ông cha ta rút ra một chân lý, một nguyên tắc công bằng nhất:

“Tay làm hàm nhai, tai quai miệng trễ”

Ta tìm hiểu ý nghĩa câu tục n[r]

2 Đọc thêm

Tục ngữ về Con người và Xã hội ( Lớp 7)

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI ( LỚP 7)

SOẠN BÀI: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. THỂ LOẠI (Xem thêm trong bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất) Ngoài các cách gieo vần tương tự như ở bài Tục ngữ về thiên nhiê[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội

SOẠN BÀI: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. THỂ LOẠI (Xem thêm trong bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất) Ngoài các cách gieo vần tương tự như ở bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, các câu tục ngữ về con người và xã hội còn nổi b[r]

3 Đọc thêm

Nghị luận xã hội vè câu tục ngữ "có chí thì nên"

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÈ CÂU TỤC NGỮ "CÓ CHÍ THÌ NÊN"

Kho tàng tục ngữ Việt Nam giàu có, óng ánh sắc màu trí tuệ. Nó đúc kết bao kinh nghiệm quý báu trong dân gian. Bài làm Kho tàng tục ngữ Việt Nam giàu có, óng ánh sắc màu trí tuệ. Nó đúc kết bao kinh nghiệm quý báu trong dân gian. Là bài học nhân sinh, cách ứng xử, nó dạy khôn, dạy khéo để làm ngư[r]

3 Đọc thêm

Nghị luận xã hội ‘Lá lành đùm lá rách’

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ‘LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH’

Thực tế lịch sử đã cho thấy trong bốn ngàn năm sống còn trên dải đất bên bờ biển Đông đầy sóng gió này,dân tộc Việt Nam chúng ta đã từng gánh chịu biết bao là thiên tai,dịch họa vô cùng ác liệt.Phép lạ nào đã giúp tổ tiên chúng ta vượt qua được mọi khó khăn,điêu đứng ấy để đứng vững cùng bè bạn năm[r]

2 Đọc thêm

HÙM CHẾT ĐỂ DA, NGƯỜI TA CHẾT ĐỂ TIẾNG

HÙM CHẾT ĐỂ DA, NGƯỜI TA CHẾT ĐỂ TIẾNG

"Hùm chết để da, người ta chết để tiếng" có phải là một quan niệm về sống đẹp, sống có ích không? Ý kiến của anh, chị? Bài làm Từ ngàn xưa đến nay, biết bao người sẵn sàng hi sinh mạng sống để bảo vệ danh dự; phẩm giá của mình. Đó là đức tính, là truyền thống ngàn đời của dân ta. Một lần nữa, để[r]

2 Đọc thêm

Nghi luận "Một điều nhịn, chín điều lành”

NGHI LUẬN "MỘT ĐIỀU NHỊN, CHÍN ĐIỀU LÀNH”

I. MỞ BÀI : - Tục ngữ, thành ngữ là kho tàng kinh nghiệm quý giá của người xưa để lại về đời sống lao động sản xuất, về cách ứng xử ở đời. - Câu tục ngữ : “Một điều nhịn, chín điều lành” được nhiều người biết đến vì ý nghĩa xã hội rộng rãi của nó. II. THÂN BÀI : 1. Giải thích thế nào là nhịn ?.[r]

2 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 10 năm 2014 (P4)

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 NĂM 2014 (P4)

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 NĂM 2014  Câu 1: Biểu hiện của nhân phẩm ? A. Thực hiện tốt các chuẩn mực xã hội                B. Cả 3 đều đúng C. Có lương tâm trong sáng             D. Nhu cầu vật chất và tin[r]

5 Đọc thêm

Nghị luận xã Hội "Gần mực thì đen .Gần đèn thì rạng ( Sáng) "

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI "GẦN MỰC THÌ ĐEN .GẦN ĐÈN THÌ RẠNG ( SÁNG) "

Bài 1: Từ xưa,trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình,nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá.Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất,chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội.Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người. Câu tục[r]

3 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Trong cuộc sống, nhân cách và đạo đức muôn đời là thước đó giá trị của nỗi người chúng ta. Bài làm Trong cuộc sống, nhân cách và đạo đức muôn đời là thước đó giá trị của nỗi người chúng ta. Chính vì lẽ đó chăng mà từ ngàn đời nay, ông cha ta đã luôn chú trọng việc giáo dục đạo đức cho cháu con m[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận "Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

NGHỊ LUẬN "UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN, ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY"

Dàn ý: a. Đề yêu cầu chứng minh vấn đề: Phải biết ơn những thế hệ đi trước khi mình hôm nay được thừa hưởng những thành quả của họ. - Cả hai câu đều dùng hai hình tượng gợi liên tưởng "quả" và "cây"; "nước" và "nguồn", vốn có quan hệ nhân quả. - Lập luận chứn[r]

2 Đọc thêm