NHÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC NGUYỄN HOÀNG ĐỨC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NHÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC NGUYỄN HOÀNG ĐỨC":

SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA HOÀI THANH

SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA HOÀI THANH

thống lý thuyết riêng, có khái niệm phương pháp nghiên cứu riêng, có đốitượng xác định và đặc biệt là có nhà phê bình chuyên nghiệp. Những yêu cầunày trong văn học trung đại chưa có. Lý luận phê bình văn học là bộ phậnkhông thể thiếu được trong cấu trúc tổng thể củ[r]

21 Đọc thêm

PHÊ BÌNH VĂN HỌC THẾ KỶ XX

PHÊ BÌNH VĂN HỌC THẾ KỶ XX

Khái quát các vấn đề phê bình thế kỷ XXThế kỷ XX là thế kỷ của ngữ học và phê bình. Với sự phát triển của ngữ học, phê bình thật sự đã có những bước tiến đáng kể. Người phê bình không chỉ còn giữa địa vị bình văn theo chủ quan cảm nhận mà còn tiến tới sự kiến giải và bình chú cấu trúc ngôn ngữ, tìm[r]

157 Đọc thêm

Cảm thức thân phận trong thơ Nguyễn Bính và Vũ Hoàng Chương trước năm 1945

CẢM THỨC THÂN PHẬN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH VÀ VŨ HOÀNG CHƯƠNG TRƯỚC NĂM 1945

2. Lịch sử vấn đề
2.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu về thơ của Nguyễn Bính và Vũ Hoàng Chương
2.1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu về thơ Nguyễn Bính
Là một trong những nhà thơ xuất sắc với những bài thơ mang phong vị ca dao cổ tích rất “có duyên” của phong trào Thơ mới, song sự xuất hiện của Nguyễn[r]

108 Đọc thêm

Kiến thức khái quát văn học Việt Nam 1945 – 2000

KIẾN THỨC KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 – 2000

Câu 1: Nêu ngắn gọn quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975?

1/ Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 ( giai đoạn chống Pháp ) : -  Nội dung: ca ngợi Tổ quốc và quần chúng nhân dân, phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, niềm tự hào dân tộc và ti[r]

3 Đọc thêm

NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

NHỮNG BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

hình thức, phong cách, từ đề tài, chủ đề, hình tượng tới phương pháp sáng tác,thể loại, ngôn ngữ. Hầu như không tập thơ, bài thơ nào có giá trị của ông màkhông được bàn đến, tưởng như thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu đã đượckhai thác đến cạn kiệt. Nhưng chưa có ai dám khẳng định đã đi tới tận cùngv[r]

14 Đọc thêm

Tình thái từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Văn học và ngôn ngữ là hai phạm trù có mối liên hệ hết sức chặt chẽ, văn học là nơi ngôn ngữ được bộc lộ và tỏa sáng còn ngôn ngữ là phương tiện để các tác phẩm văn chương thai nghén và hình thành. Vì thế việc dựa vào các lý thuyết ngôn ngữ để đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu vă[r]

130 Đọc thêm

THỜI XA VẮNG – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH (DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC)

THỜI XA VẮNG – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH (DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC)

2. LịCH Sử VấN Đề
2.1. Tự sự học ở Việt Nam
Trên thế giới, Tự sự học từ lâu đã không còn là thuật ngữ xa lạ, những vấn đề về lý thuyết đã được định hình thành hệ thống và Tự sự học ngày càng được mở rộng và phát triển. Với những ưu điểm của mình Tự sự học ngày càng khẳng định vai trò quan trọng tro[r]

133 Đọc thêm

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYÊN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Nhìn từ lí thuyết của V.I.Chiupa)

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYÊN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (NHÌN TỪ LÍ THUYẾT CỦA V.I.CHIUPA)

1. Lí do chọn đề tài:
Nguyễn Huy Thiệp là một trong những nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam những năm sau đổi mới. Trên hành trình cách tân mạnh mẽ của văn học dân tộc nửa sau thập kỉ 80 của thế kỉ XX trên văn đàn Việt Nam xuất hiện một hiện tượng văn học lạ, độc đáo, gây nhiều tranh cãi “ hiện[r]

90 Đọc thêm

THIÊN NHIÊN – ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI GIAI ĐOẠN 1960 1975

THIÊN NHIÊN – ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ VIẾT CHO THIẾU NHI GIAI ĐOẠN 1960 1975

nước thành viên của Liên hiệp quốc. Đây cũng là một trong rất nhiều biểu hiện về sự cộngtác giữa các nước, tạo điều kiện hợp tác quốc tế, thúc đẩy văn học thiếu nhi, và sự nghiệpgiáo dục trẻ thơ ngày càng phát triển, trong sự quan tâm chăm sóc đặc biệt của toàn xã hội,trên toàn thế giới.Cho đ[r]

20 Đọc thêm

Một số biện pháp phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh THPT qua dạy học thơ Tố Hữu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CẢM XÚC THẨM MỸ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC THƠ TỐ HỮU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:1.1 Lý do khách quan: Tố Hữu là một tác giả tiêu biểu, có số lượng tác phẩm lớn trong chương trình THPT. Ngày nay chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI, là thế kỉ của công nghệ thông tin cho nên trong nhà trường hiện nay có xu hướng dạy học văn bằng phương pháp trình chiếu, điều đó[r]

121 Đọc thêm

giáo án một thời đại trong thi ca hoài thanh

GIÁO ÁN MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA HOÀI THANH

GIÁO ÁN MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức : Giúp học sinh:
Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chương và xã hội.
Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc[r]

15 Đọc thêm

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LOẠI HÌNH VÀO GIẢNG DẠY THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TT)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LOẠI HÌNH VÀO GIẢNG DẠY THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TT)

gọi là phương pháp so sánh. Ngay từ thời cổ đại đã có sự vay mượn của văn học LaMã đối với nền văn học Hy Lạp. Đến giai đoạn Trung đại thì cũng có những ảnhhưởng qua lại của nền văn học các nước phương Tây. Đến thời đại Phục Hưng thì cácnhà phê bình văn học mới thự[r]

16 Đọc thêm

tiểu luận Đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn ở bậc THCS

TIỂU LUẬN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở BẬC THCS

Để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu đề tài, tôi đã tham khảo và tìm hiểu một số tài liệu Những bài văn mẫu của nhiều tác giả:
100 bài văn mẫu lớp 9 của Nguyễn Hữu Quang Nguyễn Lê Tuyết Mai.
Những bài làm văn mẫu lớp 9 của Trần Thị Thìn
Nâng cao Ngữ văn THCS của Tạ Đức Hiền TS Lê Thuận An TS[r]

20 Đọc thêm

Ngôn ngữ trào phúng trong Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái.

NGÔN NGỮ TRÀO PHÚNG TRONG HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ CỦA NGÔ GIA VĂN PHÁI.

1.Lý do chọn đề tài1.1.“Văn hóa cười” (thuật ngữ do Bakhtin đề xuất) là một phương diện cốt yếu của đời sống văn hóa tinh thần nhân loại. Nếu con người, như Aristote nói, là một động vật biết cười, thì người Việt đậm đặc phẩm chất người như thế. Cái cười làm bộc lộ một nét đặc sắc trong hệ thống tín[r]

93 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 - HỌC KÌ I

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 12 - HỌC KÌ I

Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài.VĂN HỌC VIỆT NAM Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh. Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh. Tây Tiến – Quang Dũn[r]

143 Đọc thêm

Mấy vấn đề về tiếp nhận văn học và việc tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam của học sinh THPT hiện nay

MẤY VẤN ĐỀ VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ VIỆC TIẾP NHẬN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY

2. Lịch sử vấn đề
2.1. Lý thuyết tiếp nhận ra đời đã đem đến một diện mạo mới cho lý luận và nghiên cứu văn học, phá vỡ sự độc quyền quá lâu của lối xem xét văn học chỉ quan tâm đến mối quan hệ tác giả tác phẩm bằng cách bổ sung, lưu ý đến mối quan hệ tác phẩm – người đọc. Hoạt động văn học từ xưa[r]

72 Đọc thêm

Đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975

ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI LẠNG SƠN SAU 1975

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 đã có những đóng góp không nhỏ vào nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung và nền văn học dân tộc thiểu số nói riêng. Qua khảo sát, chúng tôi thấy, đã có một số bài, một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến văn xuôi Lạng Sơn:
Trong tập phê bì[r]

123 Đọc thêm

Thuyết minh về Hoàng Đức lương và tựa "trích diễm thi tập"

THUYẾT MINH VỀ HOÀNG ĐỨC LƯƠNG VÀ TỰA "TRÍCH DIỄM THI TẬP"

Nói đến Hoàng Đức Lương là phải nói đến bộ sách Trích diễm thi tập.Bộ sách khép lại cả một thời kỳ dài sưu tập thơ văn Lý - Trần từ Phan Phu Tiên với Việt âm thi tập đến Dương Đức Nhan với Tinh tuyển chư gia luật thi. Ý nghĩa của Trích diễm thi tập xưa nay từng được đánh giá rất cao, ở chỗ sau c[r]

1 Đọc thêm

PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ( QUA MỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP, TẠ DUY ANH, NGUYỄN XUÂN KHÁNH)

PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ( QUA MỘT SỐ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN HUY THIỆP, TẠ DUY ANH, NGUYỄN XUÂN KHÁNH)

Rõ ràng, theo quan điểm của Hoàng Trinh, huyền thoại không chỉ trở thành một suốinguồn chất liệu dồi dào mà còn trở thành phương thức biểu hiện, biện pháp cảm thụ thếgiới, và là “nơi gửi gắm những điều thực tế nhà văn muốn nói”.Bài viết của Phùng Văn Tửu “Vấn đề huyền thoại trong văn học

16 Đọc thêm

NGÔ TẤT TỐ VÀ TIỂU THUYẾT TẮT ĐÈN

NGÔ TẤT TỐ VÀ TIỂU THUYẾT TẮT ĐÈN

B.NỘI DUNG:
1.Khái quát về tác giả Ngô Tất Tố:
Là cây bút xuất sắc nhất của dòng văn học hiện thực tr¬ớc cách mạng và là một trong những tác giả lớn có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Chỉ với ba thập kỷ cầm bút, ông đã để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ, độc đáo bao gồm nhiều[r]

2 Đọc thêm

Cùng chủ đề