LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI":

TIỂU LUẬN CAO HỌC, VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

TIỂU LUẬN CAO HỌC, VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

LỜI MỞ ĐẦU

Triết học ra đời từ rất sớm. Những tư tưởng triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện ở khoảng thế kỷ thứ VIII thế kỷ thứ VI trước công nguyên. Nó bắt đầu ở các nước như Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, ở Hy Lạp, La Mã cổ đại và ở một số nước khác trên thế giới.
Trung cận đông, Ấn Độ v[r]

24 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT PHÂN TÍCH CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

TIỂU LUẬN TRIẾT PHÂN TÍCH CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Bài làm:Triết học hiểu theo cách khái quát đó là 1 trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Nó xuất hiện vào thời kì phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ thời cổ đại, khoảng từ thế kỉ thứ VIII đến thế[r]

18 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ HÀN PHI TỬ

TIỂU LUẬN CAO HỌC HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ HÀN PHI TỬ

I. Phần mở đầu:
1. Lý do chọn đề tài:
Trung Quốc là một trung tâm văn minh lớn của nhân loại cũng là cái nôi đầu tiên của lịch sử loài người. Việc nghiên cứu tư tưởng triết học của quốc gia này nói chung và tư tưởng pháp trị của phái Pháp gia nói riêng vừa mang ý nghĩa lý luận vừa mang ý nghĩa thực[r]

18 Đọc thêm

CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐÔNG Y QUA NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM HOÀNG ĐẾ NỘI KINH

CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA ĐÔNG Y QUA NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM HOÀNG ĐẾ NỘI KINH

1. Lý do chọn đề tài
Triết học vốn là một ngành khoa học giữ vai trò là nền tảng lý luận, định hướng về mặt thế giới quan và phương pháp luận cho nhiều ngành khoa học cụ thể. Điều đó có nghĩa rằng triết học không đi sâu giải quyết các vấn đề khoa học cụ thể, mà đi sâu giải quyết các vấn đề thuộc về[r]

123 Đọc thêm

tiểu luận “kế thừa tư tưởng “pháp trị” của trường phái pháp gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay”

TIỂU LUẬN “KẾ THỪA TƯ TƯỞNG “PHÁP TRỊ” CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIA TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY”

1. Tính cấp thiết của đề tài.Triết học Trung Quốc cổ đại nảy sinh trong một thời kỳ xã hội đặc biệt: Xuân thu – Chiến quốc, thời kỳ đánh dấu bước chuyển quan trọng từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến trung ương tập quyền. Chính thời đại lịch sử xã hội đặc biệt này đã tạo tiền đề cho sự[r]

33 Đọc thêm

Tiểu luận: Tư tưởng triết học nho giáo

TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO

Nếu phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì Ấn Độ và Trung Quốc là những trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lí đ[r]

23 Đọc thêm

Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với xã hội phong kiến Việt Nam

PHÁP GIA TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Danh gia, Âm dương gia với tư cách là
sản phẩm của “Bách gia tranh minh” thì Pháp gia là một trong sáu học phái lớn
nhất, có tầm ảnh hưởng đến toàn xã hội Xuân Thu - Chiến Quốc ở Trung Quốc.
Pháp gia và học thuyết của trườ[r]

169 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC TÌM HIỂU ĐẠO ĐỨC KINH TÌM HIỂU TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” CỦA LÃO TỬ

TIỂU LUẬN CAO HỌC TÌM HIỂU ĐẠO ĐỨC KINH TÌM HIỂU TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” CỦA LÃO TỬ

: MỞ ĐẦU

Nghiên cứu Lịch sử Triết học là một nhiệm vụ quan trọng của những người làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Lịch sử của các trào lưu triết học Phương Đông rất đồ sộ được biên soạn từ hai cái nôi lớn của tư tưởng triết học nhân loại là Ấn Độ và Trung Quốc.
Trong tư tưởng triết[r]

22 Đọc thêm

Tên tiểu luận: Những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Trung Quốc cổ trung đại và những đánh giá về tư tưởng đó.

TÊN TIỂU LUẬN: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ TƯ TƯỞNG ĐÓ.

Tiểu luận Môn học Tiết học trung hoa cổ trung đại Cao học Mỏ Địa chất Hà Nội K30:
Trung Hoa cổ đại là một quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III tr. CN kéo dài tới tận thế kỷ III tr. CN với sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến. Nguyên n[r]

16 Đọc thêm

TIỂU LUẬN: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC HY – LA CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI

TIỂU LUẬN: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG TRIẾT HỌC HY – LA CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI

MỤC LỤC
Chương mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 3
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4. Phương pháp nghiên cứu 4
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5
6. Kết cấu của đề tài 5
Chương I: ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC HYLA CỔ ĐẠI 6
1.1 Điề[r]

40 Đọc thêm

PHÁP TRỊ HÀN PHI TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ XÃ HỘI NGÀY NAY TIỂU LUẬN CAO HỌC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ

PHÁP TRỊ HÀN PHI TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ XÃ HỘI NGÀY NAY TIỂU LUẬN CAO HỌC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ

Đề tài: Pháp trị trong hoạt động quản lý xã hội ngày nayThuyết Làm, Thuyết Nan (cái khó trong việc du thuyết), tất cả hơn mười vạnchữ. Ông cũng tổng hợp tư tưởng của các pháp gia trước ông, các nhà nghị luậnthời Chiến Quốc, mà viết bộ sách Hàn Phi Tứ.1.1.2. Cơ sở hình thành tư tưởng dùng Pháp Trị củ[r]

36 Đọc thêm

bản thể luận và cách tiếp cận bản thể luận của triết học phương tây

BẢN THỂ LUẬN VÀ CÁCH TIẾP CẬN BẢN THỂ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

Trên cơ sở làm rõ nội hàm của khái niệm “bản thể luận” và trình bày một cách khái quát lịch sử hình thành, phát triển của khái niệm này trong triết học phương Tây, từ cổ đại đến hiện đại, bài viết đã đưa ra và phân tích nội dung của cách tiếp cận bản thể luận để từ đó đi đến khẳng định rằng, cách ti[r]

11 Đọc thêm

Tóm tắt luận văn thạc sĩ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC FRIEDRICH NIETZSCHE

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC FRIEDRICH NIETZSCHE

. Lý do chọn đề tàiKể từ khi bước vào lịch sử đến nay, cùng với việc đi sâu tìm hiểu thế giới xung quanh, con người đã không ngừng tìm hiểu về chính bản thân mình. Biết bao nhiêu câu hỏi xung quanh vấn đề con người được đặt ra, và cũng đã có không biết bao nhiêu cách trả lời về những câu hỏi ấy. Qua[r]

25 Đọc thêm

Học thuyết Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam

HỌC THUYẾT NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở VIỆT NAM

Trung hoa cổ đại là một trong những trung tâm văn hoá của loài người ở phương Đông. Người ta nói rằng Trung hoa có lịch sử 6000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân[r]

17 Đọc thêm

TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI HỆ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN

TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI HỆ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộng lớn biết bao hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngày nay. Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết của Lão Tử, Khổng Tử… Thế nhưng trong các học thuyết ấy, không ai có thể chối cãi được rằng học thuyết Nho g[r]

21 Đọc thêm

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại3.2 Về kinh tếHy Lạp cổ đại nằm ở một vị trí vô cùng thuận lợi về khí hậu, đất đai, biển cả và lòng nhiệtthành của con người là những tài vật, tài lực vô giá để cho tư duy bay bổng, mở rộng các mốibang giao và phát triển kinh tế.Thế kỷ VIII[r]

19 Đọc thêm

Tiểu luận học thuyết hình thái kinh tế xã hội với việc nhận thức tính tất yếu của sự lựa chọn con đường đi lên CNXH của việt nam

TIỂU LUẬN HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VỚI VIỆC NHẬN THỨC TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH CỦA VIỆT NAM

IHình thái kinh tế xã hội Mác Lê NinTrong lịch sử tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không ít cách tiếp cận, khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội. Xuất phát từ những nhận thức khác nhau, với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sử tiến hoá của xã hội theo những cách thức khác nh[r]

40 Đọc thêm

Đề cương lịch sử văn minh thế giới Câu 7

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI CÂU 7

Câu 7. Vai trò của văn minh Hy Lạp đối vớ sự phát triển của lịch sử văn minh thế giới.
Chữ viết: Về chữ viết, người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của người Phênixi (Phoenicia) rồi cải tiến, bổ xung thành một hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ cái. Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thành n[r]

2 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGBÀI TẬP THẢO LUẬNHỌC PHẦN TRIẾT HỌCGVHD:HỌC VIÊN :PGS.TS ĐOÀN VĂN KHÁISTT 01- 23Hà Nội, 09/2017TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠIGIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠII.Tình hình kinh tế xã hội1. Thời gian:- Thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ: Thế kỷ VII[r]

11 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại. Với tư cách là sinh vật cao cấp nhất, là tinh hoa của muôn loài, con người luôn sống có ý thức và tự tạo nên “cái tôi” riêng biệt. Sự hình thành và phát triển của nhân cách là sự thống nhất của các yếu tố sinh học, tâm[r]

30 Đọc thêm