CHINH PHỤ NGÂM KHÚC BẢN CHỮ HÁN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CHINH PHỤ NGÂM KHÚC BẢN CHỮ HÁN":

EM HIỂU GÌ VỀ THỜI KÌ ĐẶNG TRẦN CÔN SỐNG VÀ CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

EM HIỂU GÌ VỀ THỜI KÌ ĐẶNG TRẦN CÔN SỐNG VÀ CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

Thời kì Đặng Trần Côn sống có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở quanh kinh thành Thăng Long.Chinh phụ ngâm là tác phẩm được viết bằng chữ Hán, theo thể trường đoản cú thuộc loại thơ trữ tình, cần phải hiểu đặc trưng của thơ trữ tình        Văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến giữa[r]

1 Đọc thêm

BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TỪ CHINH PHỤ NGÂM KHÚC BẢN DIỄN NÔM ĐẾN TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU

BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH TỪ CHINH PHỤ NGÂM KHÚC BẢN DIỄN NÔM ĐẾN TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU

Nho giáo chủ trương một lí tưởng lập thân để được bất hủ, không cùng nát với cỏcây. Nay con người tự thấy mình cùng một chất với cỏ cây, muốn hưởng cuộc đờivốn dễ hư nát, tàn lụi ấy...” [40; tr. 167].Từ nhận định này, thiên nhiên, phong cảnhkhông đơn thuần là thứ ngôn ngữ để diễn tả tâm trạng con ng[r]

86 Đọc thêm

VẺ ĐẸP NGÔN TỪ CỦA SAU PHÚT CHIA LI (CHINH PHỤ NGÂM KHÚC).

VẺ ĐẸP NGÔN TỪ CỦA SAU PHÚT CHIA LI (CHINH PHỤ NGÂM KHÚC).

Đoạn trích "Sau phút chia li" được coi là đoạn thơ tiêu biếu nhất của tác phẩm. Có thể nói, đoạn thơ thể hiện nghệ thuật ngôn từ điêu luyện bậc nhất trong lịch sử thi ca Việt Nam xưa nay.       Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm của người phụ nữ có chồng ra trận. Cả một khúc ngâm dài như thế mà mỗ[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN KHI ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC)

CẢM NHẬN KHI ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SAU PHÚT CHIA LI (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM KHÚC)

Mười hai câu song thất lục bát với giọng điệu lâm li, vừa bùi ngùi xót xa cho chính mình, vừa vời vợi nỗi sầu nhớ thương, đọc xong rồi cứ ám ảnh mãi. Người chinh phu và người chinh phụ còn trẻ tuổi, đang trong tình vợ chồng gắn bó yêu thương bỗng vì đâu mà ra nông nỗi chia ly.    Trong văn chươn[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM)

PHÂN TÍCH TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM)

Đọc đoạn trích người đọc hiểu được tình cảnh lẻ loi, thể hiện ở tâm trạng khát khao tình yêu của người chinh phụ,sâu xa hơn thì đoạn trích còn bày tỏ sự oán ghét chiến tranh đã ngăn cách hạnh phúc lứa đôi của nhiều thế hệ, nhất là thế hệ trẻ     1.  Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh, năm mất) ngườ[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Tổng kết lịch sử văn học việt nam thời trung đại

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận văn học này cũng[r]

4 Đọc thêm

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

– KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết.  Hai bộ phận văn học này cũng như các thành phần văn học chữ Hán và chữ Nôm thời trung đại[r]

3 Đọc thêm

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11

Câu 6: Hãy liên kể tên một số tác phẩm khác cùng viết về thân phận người phụ nữ mà em đãhọc?ĐÁP ÁNCâu 1: Nhan đề bài thơ “Tự tình II”: tự bộc lộ tâm tình. Ở đây nhà thơ tự đối diện với chínhmình để tự vấn, xót thương (0,5 điểm)Câu 2: Gợi bước đi vội vã, dồn dập, gấp gáp của thời gian, gợi không gian[r]

8 Đọc thêm

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN VĂN TRỊ, CẦN THƠ NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN VĂN TRỊ, CẦN THƠ NĂM HỌC 2015 - 2016

-Đoạn trích nói về tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ cũng như toàn bộ tácphẩm Chinh phụ ngâm là tiếng kêu thương của người phụ nữ chờ chồng,nhớ thương người chồng chinh chiến phương xa.-Đoạn trích không có ý nghĩa tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa mà còn1tiếng nói tình cảm sự ý thức về quy[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII.

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII.

Đặc điểm: Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế. - Đặc điểm: + Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế. Đây là thể loại văn học chính thống của nhà nước phong kiến mà nội dung của nó chứa đựng tư tưởng của Nho giáo, vì vậy nếu ở thời Lê sơ k[r]

1 Đọc thêm

Nghị luận xã hội tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi[r]

3 Đọc thêm

giáo án Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

GIÁO ÁN TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm)
( 2 Tiết)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn
Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm


A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
1. Kiến thức
Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn khổ củ[r]

10 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

ĐỌC HIỂU TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

- Gợi dẫn

1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng[r]

4 Đọc thêm

HỌC CÁCH VIẾT CHỮ HÁN QUA 214 BỘ CHỮ

HỌC CÁCH VIẾT CHỮ HÁN QUA 214 BỘ CHỮ

Bộ thủ tiếng Trung (部首) là một phần cơ bản của chữ Hán và cả chữ Nôm dùng để sắp xếp những loại chữ vuông này. Trong tự điển chữ Hán từ thời xưa đến nay, các dạng chữ đều được gom thành từng nhóm theo bộ thủ. Dựa theo bộ thủ, việc tra cứu chữ Hán cũng dễ dàng hơn. Trong số hàng ngàn chữ Hán, tất c[r]

25 Đọc thêm

SKKN: TÌM HIỂU YẾU TỐ HÁN VIỆT VÀ VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC YẾU TỐ HÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM

SKKN: TÌM HIỂU YẾU TỐ HÁN VIỆT VÀ VIỆC HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC YẾU TỐ HÁN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM

Văn học một loại hình nghệ thuật ngôn từ, với vai trò là một thành tố quan trọng của nền văn hoá cũng nằm trong sự ảnh hưởng đó.
Sự ảnh hưởng này, do hoàn cảnh địa lý và hoàn cảnh lịch sử. Về địa lý, nước ta có đường biên giới phía Bắc chung với Trung Quốc. Điều này, tạo nên sự ảnh hưởng tự nhiê[r]

12 Đọc thêm

NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ NƯỚC TA Ở CÁC THẾ KỈ I - VI

NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ NƯỚC TA Ở CÁC THẾ KỈ I - VI

Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta. Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giá[r]

1 Đọc thêm

Cùng chủ đề