HƯỚNG DẪN SINH VIÊN SOẠN BÀI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "HƯỚNG DẪN SINH VIÊN SOẠN BÀI":

tài liệu ôn thi nghiên cứu khoa học

TÀI LIỆU ÔN THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

tài liệu là bài soạn 29 câu lý thuyết hướng dẫn ôn thi môn nghiên cứu khoa học dành cho các bạn sinh viên đại học.Giúp các bạn ôn thi tốt môn nghiên cứu khoa học.Tài liệu được soạn sát với chương trình học ở trường Đại Học

21 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Văn bản quảng cáo

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VĂN BẢN QUẢNG CÁO

VĂN BẢN QUẢNG CÁO I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Quảng cáo là loại văn bản cung cấp rộng rãi các thông tin, tri thức liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm, giới thiệu hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp,… Quảng cáo có vai trò quan trọng trong đời sống, nh[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Lầu Hoàng Hạc

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LẦU HOÀNG HẠC

LẦU  HOÀNG HẠC (Hoàng Hạc lâu) THÔI HIỆU I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoàng Hạc Lâu là  cảm xúc của con người khi đối diện với cái đẹp, là nỗi sầu kết đọng vì hoài cổ hay vì  nhớ quê hương,… Để xác định một cái gì đó thật rõ ràng trong Hoàng Hạc Lâu quả là rất khó.  Phải [r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : NGUYỄN TRÃI

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NGUYỄN TRÃI

NGUYỄN TRÃI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Trãi là bậc đại anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm thấy; song cũng là người có số phận bi thương bậc nhất trong lịch sử. Ông là danh nhân văn hoá, nhà thơ, nhà văn kiệt xuất có những đóng góp to lớn cho sự phát triển văn hoá, văn học dâ[r]

4 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : DẾ CHỌI

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : DẾ CHỌI

DẾ CHỌI (Trích Liêu Trai chí dị)                              BỒ TÙNG LINH I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bồ Tùng Linh (1640 - 1715) tự Lưu Tiên, còn có t[r]

4 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Kiểm Tra Văn Học

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : KIỂM TRA VĂN HỌC

KIỂM TRA VĂN HỌC I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1 1. Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kì qua một số tác phẩm đã học? 2. Viết một bài văn ngắn (nhiều nhất là hai trang giấy) phân tích cách lập luận của Nguyễn Trãi về tư tưởng đại nghĩa trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô. Đề 2 1. Anh (chị) hiểu t[r]

5 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Luyện tập từ Hán Việt

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LUYỆN TẬP TỪ HÁN VIỆT

LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT 1. Chỉ ra nghĩa của tiếng tái, tiếng sinh và của từ tái sinh trong câu thơ sau: Tái sinh chưa dứt hương thề, Làm thân trâu ngựa, đền nghì trúc mai. (Nguyễn Du – Truyện Kiều) Gợi ý: - Tái: lần thứ hai, lại, trở lại lần nữa - Sinh: đẻ ra, sống - Tái sinh:[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Trao duyên

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TRAO DUYÊN

TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều)                                                                            [r]

4 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHÍ KHÍ ANH HÙNG

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHÍ KHÍ ANH HÙNG

CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều)                                             [r]

5 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHẠY GIẶC

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHẠY GIẶC

CHẠY GIẶC                                                 [r]

4 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Hứng trở về

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : HỨNG TRỞ VỀ

HỨNG TRỞ VỀ (Quy hứng) NGUYỄN TRUNG NGẠN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, từng làm đến chức Thượng thư. Ông để lại Giới hiên thi tập. 2.[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : CHIẾU CẦU HIỀN

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CHIẾU CẦU HIỀN

CHIẾU CẦU HIỀN                                                [r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : ĐỔNG MẪU

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : ĐỔNG MẪU

ĐỔNG MẪU (Trích tuồng Sơn Hậu) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tuồng là loại hình nghệ thuật độc đáo của dân tộc ta, phát triển mạnh vào cuối thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX.  Sơn Hậu là tác phẩm thuộc thể loại tuồng - một thể loại sân khấu dân gian. Tác phẩm thuộc loại tuồng pho (còn gọi là tuồng cung đì[r]

2 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NGỮ CẢNH (TIẾP THEO)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NGỮ CẢNH (TIẾP THEO)

NGỮ CẢNH (tiếp theo) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập văn bản a. Văn cảnh chi phối cách dùng từ, đặt câu Trong quá trình tạo lập văn bản, văn cảnh có ảnh hưởng đến việc chọn lựa từ ngữ để sử dụng trong câu, việc tạo câu trong văn bản. Một từ khi được dùng trong c[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : VI HÀNH (Hồ Chí Minh)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VI HÀNH (HỒ CHÍ MINH)

VI HÀNH                                                 &[r]

4 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LẬP LUẬN SO SÁNH

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LẬP LUẬN SO SÁNH

LẬP LUẬN SO SÁNH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Lập luận so sánh là một thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật. So sánh để thấy sự giống nhau, khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. So sánh gồm so sánh tương phả[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : TINH THẦN THỂ DỤC

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TINH THẦN THỂ DỤC

TINH THẦN THỂ DỤC                                               &nb[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Viết bản tin

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VIẾT BẢN TIN

VIẾT BẢN TIN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Bản tin là đơn vị cơ sở của thông tin báo chí nhằm truyền đạt, phản ánh “về một sự kiện mới xảy ra được mọi người hoặc một số người quan tâm. Tin thường được thông báo nhanh và ngắn gọn trên báo chí, đặc biệt báo ngày, báo điện tử, đài phát[r]

2 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CẢM XÚC MÙA THU

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CẢM XÚC MÙA THU

CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, người huyện Củng, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Sống vào thời đất nước Trung Quốc triền miên trong cảnh loạn li, mặc dù Đỗ Phủ có làm vài chức quan nhỏ trong một thời gian ngắn song gia đình ông cũng lâ[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Vận nước

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VẬN NƯỚC

VẬN NƯỚC (Quốc tộ) ĐỖ PHÁP THUẬN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đỗ Pháp Thuận (915 – 990) không rõ tên thật và quê quán, là một nhà sư thuộc dòng thiền Nam phương, từng giữ những công việc cố vấn quan trọng dưới triều Lê. 2. Bài thơ nói lên ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan tin tưởng vào tươ[r]

1 Đọc thêm