VĂN BẢN QUOT ĐỒNG CHÍ QUOT ĐƯỢC SÁNG TÁC NĂM BAO NHIÊU IN TRONG TẬP THƠ NÀO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "VĂN BẢN QUOT ĐỒNG CHÍ QUOT ĐƯỢC SÁNG TÁC NĂM BAO NHIÊU IN TRONG TẬP THƠ NÀO":

Đọc hiểu bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ "ĐỒNG CHÍ" CỦA CHÍNH HỮU

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà thơ Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1946 ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Chính Hữu hầu như chỉ viết về người[r]

4 Đọc thêm

Cách viết mở bài của bài văn nghị luận và tuyển tập những mở bài tham khảo

CÁCH VIẾT MỞ BÀI CỦA BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VÀ TUYỂN TẬP NHỮNG MỞ BÀI THAM KHẢO

I/ Cách viết phần mở bài: 1. Mục đích : Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất : a. Mở bài trực[r]

10 Đọc thêm

Phân tích "Con cò" của Chế Lan Viên

PHÂN TÍCH "CON CÒ" CỦA CHẾ LAN VIÊN

Bài thơ "Con cò" được sáng tác năm 1962, in trong tập thơ "Hoa ngày thường - Chim báo bão"(1967) của Chế Lan Viên. Viết "Con cò" nhà thơ thông qua một cánh cò tượng trưng dập dìu trong lời ru, câu hát thể hiện được tấm lòng yêu thương và những mong ước của người mẹ[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ Từ ấy

CẢM NHẬN BÀI THƠ TỪ ẤY

Trong những năm tháng dầu sôi lửa bỏng của chiến tranh, rất nhiều nhà thơ đã giác ngộ chân lý của Đảng, của Cách mạng Việt Nam, từ đó đã cho ra đời những bài thơ mang đậm khí thế hiên ngang, anh dũng. Một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền Văn học kháng chiến chống Pháp chính là nhà thơ T[r]

4 Đọc thêm

Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu

PHÂN TÍCH ĐẦY ĐỦ BÀI VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

Dưới này có thể tham khảo thêm Giới thiệu: Việt Bắc là căn cứ địa cách mạng, quê hương cách mạng đầu tiên của Việt Nam, gồm các tỉnh Cao - Bắc - Lạng - Thái - Tuyên - Hà, nơi gắn bó tình nghĩa keo sơn của TW Đảng và chính phủ thời kì kháng chiến chống Pháp. 1. Hoàn cảnh sáng tác 7.1954[r]

7 Đọc thêm

Màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại của hồn thơ Hồ Chí Minh

MÀU SẮC CỔ ĐIỂN VÀ TINH THẦN THỜI ĐẠI CỦA HỒN THƠ HỒ CHÍ MINH

Màu sắc cổ điển và tinh thần thời đại của hồn thơ Hồ Chí Minh Nhận định về tập thơ ''Nhật ký trong tù'' của Chủ Tịch Hồ Chí Minh có ý kiến cho rằng : "Căn cứ vào những bài hay và tiê[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

Bài số 1: Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi c[r]

5 Đọc thêm

XUÂN DIỆU TRONG THI NHÂN VIỆT NAM: ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ "THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN". HÃY CHỨNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG , ĐÂY MÙA THU TỚI, THƠ DUYÊN CỦA ÔNG

XUÂN DIỆU TRONG THI NHÂN VIỆT NAM: ĐÓ LÀ MỘT HỒN THƠ "THA THIẾT, RẠO RỰC, BĂN KHOĂN". HÃY CHỨNG TỎ ĐIỀU ĐÓ QUA CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG , ĐÂY MÙA THU TỚI, THƠ DUYÊN CỦA ÔNG

Đề bài: Hoài Thanh đã nhận xét về Xuân Diệu trong thi nhân Việt Nam: đó là một hồn thơ "tha thiết, rạo rực, băn khoăn". Hãy chứng tỏ điều đó qua các bài thơ Vội vàng , Đây mùa thu tới, Thơ duyên của ông. Bài làm: Cái "tôi” được khẳng định đã đem đến cho Thơ mới 1930 – 1945 sự[r]

4 Đọc thêm

Nhà thơ Hồ Xuân Hương

NHÀ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Trong nền văn học Việt Nam, nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt, không chỉ trong nội dung và nghệ thuật sáng tác mà ngay cả các văn bản sáng tác của nữ sĩ họ Hồ vẫn còn là những vấn đề đặc biệt, cần tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu. Riêng về cuộc đời riêng tư của nhà thơ, cho đến nay vẫn[r]

2 Đọc thêm

Bài Ông đồ

BÀI ÔNG ĐỒ

Có lẽ hình ảnh của các Nho sĩ - thầy đồ bắt đầu xa sút trong xã hội Việt Nam từ cái thuở đôi tượng gỗ: "Thầy đồ và lão bán tơ" ra đời. Qua ánh mắt giễu cợt, mỉa mai của lão bán tơ (trang phục xuyền xoàng, vai đeo túi tiền, tay ầm cái cân) nhìn sang thầy đồ (trang phục chỉnh tề, đầy đủ bầu[r]

1 Đọc thêm

HÌNH ẢNH NGUỜI LÍNH NÔNG DÂN HIỆN LÊN CHÂN THỰC TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU. HÁY PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ

HÌNH ẢNH NGUỜI LÍNH NÔNG DÂN HIỆN LÊN CHÂN THỰC TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU. HÁY PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ

MB : người lính nông dân đi vào thơ ca mang tất cả vẻ đẹp có thật của họ làm cảm động lòng người mà ta tưng gặp trong ngôi " dều thiêng " " văn tế nghĩa sỉ cần giuộc " của nguyễn đình chiểu , trong " nhớ " của hồng Nguyên ..... Nhưng còn có bài thơ khác đã khắc họa hết[r]

3 Đọc thêm

Phân tích Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều

PHÂN TÍCH THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU

Xuất xứ Đoạn thơ 8 câu, từ câu 1519-1526 ghi lại cảnh Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều đi về Vô Tích thăm vợ cả Hoạn Thư và thu xếp chuyện "vườn mới thêm hoa". Đại ý Đoạn thơ ghi lại cảnh biệt ly giữa Thuý Sinh và Thuý Kiều và nói lên nỗi buồn thương nhớ, cô đơn của đôi lứa P[r]

1 Đọc thêm

phân tích Anh hùng tiếng đã gọi rằng trong Truyện kiều

PHÂN TÍCH ANH HÙNG TIẾNG ĐÃ GỌI RẰNG TRONG TRUYỆN KIỀU

Xuất xứ Đoạn thơ "Anh hùng tiếng đã gọi rằng", dài 32 câu, trích trong "Truyện kiều" từ câu 2419 đến câu 2450. Đoạn thơ này tiếp sau cảnh Kiều báo ân báo oán. Ý tưởng đoạn thơ Đoạn thơ ca ngợi Từ Hải là một anh hùng đích thực giàu nghĩa khí qua đó nêu bật và kh[r]

1 Đọc thêm

Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú

THUYẾT MINH THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ

Đường luật là thơ có từ đời Đường (618-907)ở Trung Quốc.Thơ thất ngôn bát cú có tám câu .mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần(chỉ 1 vần)ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8.Có phép đối giữa các câu 3 và câu 4,câu 5 với câu 6(tức 4 câu giữa).Có luật bằng trắc. Không đúng những điều trên bị coi là thất luật.bài[r]

2 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN MÀ HIỆN ĐẠI TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên,[r]

4 Đọc thêm

Cảm nhận về nhận về đoạn thơ dưới đây trong bài đất nước :khi ta lớn lên đất nước đã có rồi....đất nước có từ ngày đó

CẢM NHẬN VỀ NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ DƯỚI ĐÂY TRONG BÀI ĐẤT NƯỚC :KHI TA LỚN LÊN ĐẤT NƯỚC ĐÃ CÓ RỒI....ĐẤT NƯỚC CÓ TỪ NGÀY ĐÓ

Cảm nhận về nhận về đoạn thơ dưới đây trong bài đất nước :khi ta lớn lên đất nước đã có rồi....đất nước có từ ngày đó BÀi 1 Bài 2: Có được lớn lên từ mái ấm gia đình, từ tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ ta mới thấy câu ca dao "gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau" là lời nhắ[r]

2 Đọc thêm

Chứng minh đây mùa thu tới của Xuân Diệu là bức tranh thu lãng mạn tiêu biểu 1930 – 1945

CHỨNG MINH ĐÂY MÙA THU TỚI CỦA XUÂN DIỆU LÀ BỨC TRANH THU LÃNG MẠN TIÊU BIỂU 1930 – 1945

Nhà thơ thuờng dễ nhạy cảm với sự đổi thay của đất trời. Với Xuân Diệu, một nhà thơ mới, một nhà thơ lãng mạn tiêu biểu lại càng không dễ bỏ qua sự biến đổi diệu kì của hai mùa xuân – thu. Đó là hai mùa tồn tại duy nhât trong ý niệm của nhà thơ. Bởi thế, thơ viết về thu của Xuân Diệu khá nhiều. &quo[r]

5 Đọc thêm

Trong truyện ngắn "Đời thừa", nhà văn Nam Cao viết: "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người

TRONG TRUYỆN NGẮN "ĐỜI THỪA", NHÀ VĂN NAM CAO VIẾT: "VĂN CHƯƠNG KHÔNG CẦN ĐẾN NHỮNG NGƯỜI THỢ KHÉO TAY LÀM THEO MỘT VÀI KIỂU MẪU ĐƯA CHO. VĂN CHƯƠNG CHỈ DUNG NẠP ĐƯỢC NHỮNG NGƯỜI

Trong, truyện ngắn "Đời thừa", nhà văn Nam Cao viết: "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có". Hãy[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “TỪ ẤY” CỦA TỐ HỮU

Bài 1: Bài thơ "Từ ấy" được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938; nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của ông. Có thể nói " Từ ấy" là tiếng hát của người thanh niên yêu nước Việt Nam giác ngộ lí tưởng Mác Lê Nin trong ngày hội lớn của cách mạng. "Từ ấy trong tôi bừng n[r]

1 Đọc thêm

Cùng chủ đề