BỎNG NHIỆT BỎNG NÓNG BỎNG CỒN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BỎNG NHIỆT BỎNG NÓNG BỎNG CỒN":

Tài liệu Sơ cứu bỏng ppt

TÀI LIỆU SƠ CỨU BỎNG PPT

Sơ cứu bỏng Tác nhân gây bỏng có nhiều loại: - Bỏng do nhiệt thường gặp nhất, chia thành 2 nhóm: do nhiệt khô (lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy...) và do nhiệt ướt (nước sôi, thức ăn nóng sôi, dầu mỡ sôi, hơi nước nóng...) - Bỏng do dòng điện c[r]

5 Đọc thêm

Tài liệu Đề cương B3 tổng hợp ppt

TÀI LIỆU ĐỀ CƯƠNG B3 TỔNG HỢP PPT

5. Độ V: - Tổn thương bỏng toàn bộ lớp da và lan xuống tận các cơ quan, tổ chức dưới da như cân, cơ, gân, khớp, xương, thần kinh, các mạch máu dưới da, các tạng trong bụng, ngực,… - Hay gặp trong bỏng điện, bỏng do tiếp xúc với kim loại nóng, bỏng Phospho, bỏng do[r]

18 Đọc thêm

BỎNG TRẺ EM pot

BỎNG TRẺ EM POT

tổn thương đường hô hấp dẫn đến khó thở và chết khi tới được bệnh viện. Bàn luận: Bỏng ở trẻ em là nguyên nhân hàng thứ hai của các tai nạn ở Thái Land, bao gồm bỏng do nhiệt, bỏng do nước sôi, bỏng do lửa hoặc tia lửa, bỏng điện, bỏng hóa chất và [r]

9 Đọc thêm

BỎNG

BỎNG

Bỏng Y khoa chia bỏng làm 3 cấp độ khác nhau: - Cấp độ 1 (first-degree): Bỏng nhẹ, cụ thể như đi phơi nắng ngoài bãi biển, da bị đỏ lên và hơi rát. - Cấp độ 2 (second-degree): Bỏng vừa, như trường hợp sơ ý chạm phải một vật nóng đỏ, da bị phồng lên, có nước. - Cấp độ 3 (t[r]

1 Đọc thêm

Đại cương về bỏng potx

ĐẠI CƯƠNG VỀ BỎNG POTX

Một chi dưới 9 % x 2 36 % ( 2 chân )Vùng hậu môn sinh dục 1 % 1 %100 %− Cách tính bằng lòng bàn tay ( theo Faust ): mỗi lòng bàn tay của bệnh nhân được tính bằng 1 % diện tích da bị bỏng.− Đối với trẻ em: Trẻ em càng nhỏ tuổi thì tỷ lệ đầu mặt cổ so với chi dưới càng lớn hơn người lớn.Mới đẻ[r]

4 Đọc thêm

BỎNG (BURNS) PHẦN I pdf

BỎNG (BURNS) PHẦN I PDF

nhân có bỏng với mức độ ấy.Với sự xuất hiện của hồi sinh dịch, điều trị kháng khuẩn tại chỗ, cắt lọc và ghép da sớm, và dinh dưỡng hỗ trợ, LA50 đã được cải thiện đáng kể. Đối với những người trưởng thành trẻ (14-40 tuổi), LA50 là khoảng 70%. Các biến chứng nhiễm trùng vẫn là nguyên nhân chính[r]

21 Đọc thêm

Bài giảng trình bày vấn đề Bỏng nhiệt

BÀI GIẢNG TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ BỎNG NHIỆT

Bỏng nhiệtCác vấn đề Thay đổi cân nặng và chiều caoThay đổi màu tóc: nâu – đỏ, tóc hung - , tóc đen không thay đối.Gãy xương do nhiệt, khó phân biệt với chấn thương.Thay đổi các phủ tạng.Cần xác địnhChết trước cháyChết trong lúc cháyChết sau cháy.Tỷ lệ bỏngBỏng độ IBỏng độ IIIBỏ[r]

17 Đọc thêm

Đại cương về bỏng ppsx

ĐẠI CƯƠNG VỀ BỎNG PPSX

Đại cương về bỏng 1 VotesMục tiêu học tập:• Trình bày được các nguyên nhân gây nên bỏng.• Nắm được cách tính diện tích và xác định độ sâu của bỏng• Trình bày được diễn biến lâm sàng của bỏng.• Trình bày được cấp cứu ban đầu của bỏng2. Nội dung:2.1. Đại cương:−

5 Đọc thêm

CÁCH SƠ CỨU NHANH KHI BỊ BỎNG DẦU ĂN

CÁCH SƠ CỨU NHANH KHI BỊ BỎNG DẦU ĂN

- Trị sẹo bỏng dầu ăn với nghệ tươi: Nghệ không chỉ là loại thực phẩm quenthuộc trong gian bếp của mỗi gia đình mà còn có thể giúp trị sẹo bỏng khá hiệuquả. Bạn có thể sử dụng nghệ tươi thoa lên vết sẹo bỏng khi đang ăn da non. Kiêntrì áp dụng trong một thời gian, những vết sẹo[r]

3 Đọc thêm

Tài liệu PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG docx

TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG DOCX

Câu 1: PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG Ngô Minh Thắng- LớpDY1B I. Đại cương: Bỏng là tình trạng tổn thương gây ra bởi sức nhiệt, hóa chất, bức xạ, điện năng. Thông thường các tổn thương này chỉ ở mức da, nhưng cũng có gặp tổn thương bỏng sâu đến tận các tổ chức dưới da như[r]

18 Đọc thêm

BỎNG TRẺ EM (Kỳ 2) ppt

BỎNG TRẺ EM KỲ 2

tiếp xúc. Tất các các trường hơp bỏng điện cao thế cần theo dõi sát tình trạng tim mạch có thể phải dùng đến biện pháp CPR khi ngừng tim, theo dõi tình trạng loạn nhịp tim trong phòng cấp cứu. Hồi sức cần bắt đầu với ringerlactat để duy trì huyết áp và đảm bảo bài niệu 1ml/kg/h càng sớm càng[r]

5 Đọc thêm

Giáo trình Chẩn đoán diện tích bỏng

GIÁO TRÌNH CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG

o Thân sau (gồm 2 mông) 4. Ở trẻ em: - Do phần cơ thể phát triển không đều: Sơ sinh thì đầu to, cổ ngắn, ngực bé, bụng to. Trong suốt giai đọan phát triển chi dưới tăng chiều 5 lần, chi trên 4 lần, thân 3 lần, đầu 2 lần. - Hay dùng Blokhin - Dùng bảng tính toán sẵn như bản Lund C và Browder N 1944,[r]

3 Đọc thêm

Làm gì khi bị bỏng? pot

LÀM GÌ KHI BỊ BỎNG BỎNG

hậu quả đáng tiếc xảy ra. Việc sơ cứu này cũng không được làm bừa bãi, mà cần phải có kiến thức cơ bản, nếu không sẽ vô tình dẫn đến những tổn thương khác. Ngay sau đó, cần đưa bệnh nhân đi cấp cứu ngay. - Khi bị bỏng, nên lập tức ngâm ngay vào nước lạnh sạch, nếu để lâu sẽ không còn tác dụng[r]

3 Đọc thêm

BÀI THUỐC CHỮA BỎNG

BÀI THUỐC CHỮA BỎNG

Cây hoa mười giờ - thuốc tiên chữa bỏngHà Cao Lộc (15/05/2009 09:10)Gửi cho bạn bè Lưu lại để đọc In trang nàyDân ta ai mà chẳng biết cây hoa mười giờ. Có loại cây mười giờ hoa đỏ, có loại hoa vàng và cũng có loại hoa hồng rực, bông to. Mùa hè chỉ cần ngắt 1 đoạn dài 15cm giâm vào đất ẩm là cây sống[r]

1 Đọc thêm

Các biện pháp phục hồi chức năng trong điều trị bỏng Đối với bệnh nhân

CÁC BIỆN PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỎNG ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN

đau đớn và tốn kém thời gian để chỉnh sửa lại mỏm cụt bảo đảm sẹo được mềm mại, không lồi, không dày dính, thon chắc tạo điều kiện cho chi giả được lắp dễ dàng. Trong thời gian tới, Viện Bỏng Quốc gia sẽ đầu tư, nâng cấp trang thiết bị cho bệnh nhân phục hồi chức năng với dàn tập đa năng, bàn[r]

5 Đọc thêm

Tài liệu Phương pháp làm bệnh án bỏng doc

TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP LÀM BỆNH ÁN BỎNG DOC

Đặc biệt lưu ý khi có bỏng hô hấp. - Tình trạng ứ trệ, ùn tắc đờm rãi. - Tình trạng suy hô hấp: thở nhanh nông, rút lõm hố hượng đòn, liên sườn, lồng ngực, tím tái - Tần số hô hấp. - Các bệnh lý hô hấp: Viêm phổi, viêm phế quản, OAP - Các rối loạn hô hấp chu kỳ: Thở chậm nông, thở ngáp cá, ng[r]

15 Đọc thêm

Sơ cứu trẻ bị tai nạn ppt

SƠ CỨU TRẺ BỊ TAI NẠN PPT

đau đớn hơn mà còn là nguyên nhân gây nên nhiễm trùng vết thương. vòng 20 phút, nhằm hạ nhiệt tại nơi bị bỏng. Nếu trẻ bị bỏng hoá chất ướt thì cần phải dội nước mát, sạch nhiều lần để loại trừ hết hoá chất còn bám trên cơ thể. Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ bị bỏng do h[r]

6 Đọc thêm

Bệnh án bỏng ppsx

BỆNH ÁN BỎNG PPSX

+ Có thể bình thường, thiểu niệu (, 20ml/H), vô niệu (, 10ml/h). + Giai đoạn hồi phục hay có đa niệu - Màu sắc nước tiểu: + Lưu ý vàng đậm (hội chứng vàng da). + Màu nâu sẫm: Đái ra Hb. + Màu đỏ, hồng: Đái ra hồng cầu. Cần khám và theo dõi diễn biến - Mùi: bỏng sâu: có mùi khét, sừng cháy[r]

21 Đọc thêm

Bệnh án bỏng (Kỳ 2) pps

BỆNH ÁN BỎNG KỲ 2 2

+ ỉa lỏng: Số lần, số lượng? Tính chất: Nhầy, mũi, nước lỏng, sền sệt Trong bỏng hay gặp ỉa chảy do nhiễm độc bỏng, do dùng kháng sinh, do rối loạn điện giải. - Tình trạng nôn, buồn nôn: Số lần, số lượng, tính chất. - Tình trạng bụng chướng hơi: Mức độ nhẹ, vừa, nặng, mức độ gây cản tr[r]

5 Đọc thêm

Nhận xét chăm sóc sơ cứu bỏng ban đầu người bệnh bỏng đến khám và điều trị tại khoa chấn thương bệnh viện Đa khoa Nam Định

NHẬN XÉT CHĂM SÓC SƠ CỨU BỎNG BAN ĐẦU NGƯỜI BỆNH BỎNG ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA NAM ĐỊNH

bỏng, một số được CS sơ cứu không đúng làm cho tình trạng NB nặng thêm. Tai nạn bỏng xảy ra bất ngờ, nạn nhân và người nhà thường mất bình tĩnh và không có kiến thức CS sơ cứu ngay sau bỏng, cho nên CS sơ cứu thường mang tính chủ quan, theo thói quen kinh nghiệm đã áp dụng một s[r]

17 Đọc thêm