CẤU TRÚC DỮ LIỆU MẢNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CẤU TRÚC DỮ LIỆU MẢNG":

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 18

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 18

int Life::neighbor_count(int row, int col) /* pre: Đối tượng Life chứa trạng thái các ô sống, chết. row và col là tọa độ hợp lệ của một ô. post: Trả về số ô đang sống chung quanh ô tại tọa độ row, col. */ { int i, j; int count = 0; Hình 18.4 – Lưới các ô của Life có dự trữ bốn biên Chương 18 – Ứ[r]

16 Đọc thêm

cấu trúc dữ liệu chuong 6.

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 6

ta thấy, các thông tin cần để khôi phục lại trạng thái cho lần đệ quy ngoài sẽ được lưu lại ngay trước khi lần đệ quy trong được gọi. Tuy nhiên khi lần đệ quy trong thực hiện xong thì lần đệ quy ngoài cũng không còn việc gì phải làm nữa, do việc gọi đệ quy là hành động cuối cùng của hàm nên đây cũng[r]

46 Đọc thêm

cấu trúc dữ liệu : chuong 4

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 4

template <class Entry> Node<Entry> *List<Entry>::set_position(int position) const /* Hình 4.1- Các thao tác trên danh sách liên kết. Chương 4 – Danh sách Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật 59Pre: position phải hợp lệ; 0 <= positio[r]

24 Đọc thêm

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 5

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 5

Chương 5 – Chuỗi ký tự Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật 75Chương 5 – CHUỖI KÝ TỰ Trong phần này chúng ta sẽ hiện thực một lớp biểu diễn một chuỗi nối tiếp các ký tự. Ví dụ ta có các chuỗi ký tự: “Đây là một chuỗi ký tự”, “Tên?” trong đó cặp dấu “ “ không phải là bộ phận của[r]

16 Đọc thêm

CẤU TRÚC DỮ LIỆU :CHUONG 3

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 3

template <class Entry> ErrorCode Queue<Entry>::retrieve(const Entry &item) const; post: nếu hàng không rỗng, phần tử tại front được chép vào item, ErrorCode trả về là success; ngược lại, ErrorCode trả về là underflow; cả hai trường hợp hàng đều không đổi. templat[r]

14 Đọc thêm

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 7.

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 7

Chương 7 – Tìm kiếm Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật 137Chương 7 – TÌM KIẾM Chương này giới thiệu bài toán tìm kiếm một phần tử trong một danh sách. Phần trình bày tập trung chủ yếu vào hai giải thuật: tìm kiếm tuần tự và tìm kiếm nhò phân. 7.1. Giới thiệu 7.1.1. Khóa Trong b[r]

12 Đọc thêm

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 8

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 8

• retrieve: truy xuất một phần tử có khóa cho trước. • insert: chèn một phần tử có khóa cho trước sao cho danh sách vẫn còn thứ tự, vò trí của phần tử mới được xác đònh bởi khóa của nó. Phép thêm vào và phép truy xuất có thể không cho kết quả duy nhất trong trường hợp có nhiều phần tử trùng khóa. P[r]

34 Đọc thêm

CẤU TRÚC DỮ LIỆU : MỤC LỤC

CẤU TRÚC DỮ LIỆU MỤC LỤC

4.3. Hiện thực danh sách................................................................................. 54 4.3.1. Hiện thực danh sách liên tục............................................................ 54 4.3.2. Hiện thực danh sách liên kết đơn giản ........................................... 56[r]

10 Đọc thêm

CẤU TRÚC DỮ LIỆU TRONG C ++ - CHƯƠNG 18

CẤU TRÚC DỮ LIỆU TRONG C ++ - CHƯƠNG 18

thay vì DSLK trong bộ nhớ động. Hình 17.2 minh họa cách tổ chức cấu trúc dữ liệu. Hình trên cùng là DSLK cho hoán vò (3, 2, 1, 4). Hình bên dưới biểu diễn hoán vò này trong DSLK trong mảng liên tục. Đặc biệt trong hình này, chúng ta nhận thấy, trò của phần tử được thêm vào cũng[r]

6 Đọc thêm

CẤU TRÚC DỮ LIỆU TRONG C ++ - CHƯƠNG 19

CẤU TRÚC DỮ LIỆU TRONG C ++ - CHƯƠNG 19

Chương 18 – Ứng dụng danh sách liên kết và bảng băm Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật 401Chương 18 – ỨNG DỤNG DANH SÁCH LIÊN KẾT VÀ BẢNG BĂM Đây là một ứng dụng có sử dụng CTDL danh sách và bảng băm. Thông qua ứng dụng này sinh viên có dòp nâng cao kỹ năng thiết kế hướng đối[r]

16 Đọc thêm

BẢNG TRONG CẤU TRÚC DỮ LIỆU

BẢNG TRONG CẤU TRÚC DỮ LIỆU

type element = recordindex : indextype;value : valuetype end;ở đây danh sách có thể đợc cài đặt bởi một trong các cách mà ta đã xét trong chơng 3. Tức là ta có thể cài đặt bởi danh sách kế cận (dùng mảng) hoặc danh sách liên kết. Các phép toán đối với bảng đợc qui về các phép toán tìm kiếm, x[r]

18 Đọc thêm

cấu trúc dữ liệu :chuong 2

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 2

uses: không có. Sinh viên có thể đặc tả tương tự cho phương thức full, clear, hay các phương thức bổ sung khác. Từ nay về sau, chúng ta quy ước rằng nếu hai phần precondition hoặc uses không có thì chúng ta không cần phải ghi ra. Chúng ta có phần giao tiếp mà lớp Stack dành cho người lập trình sử d[r]

20 Đọc thêm

CẤU TRÚC DỮ LIỆU: CHUONG 1

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 1

Chương 1: Giới thiệu Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật 1/16 Phần 1 – PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1 – GIỚI THIỆU 1.1. Về phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng Thông thường phần quan trọng nhất của quá trình phân tích thiết kế là chia vấn đề thành nhiều vấn đề nhỏ dễ hiểu và chi[r]

16 Đọc thêm

cấu trúc dữ liệu chuong 16

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 16

Error_code next_line(); Error_code previous_line(); Error_code goto_line(); Error_code insert_line(); Error_code substitute_line(); Error_code change_line(); void read_file(); void write_file(); void find_string(); }; Trong đặc tả trên chúng ta còn thấy một số hàm phụ trợ để hiện thực các l[r]

8 Đọc thêm

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 15

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 15

Chương 15 – Ứng dụng của hàng đợi Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật 377Chương 15 – ỨNG DỤNG CỦA HÀNG ĐI CTDL hàng đợi được sử dụng rất rộng rãi trong các chương trình máy tính. Đặc biệt là trong công việc của hệ điều hành khi cần xử lý các công việc một cách tuần tự. Hàng đợi[r]

10 Đọc thêm

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 14

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 14

Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật 367khi bắt đầu gặp dấu ngoặc mở của nó, và chúng ta sẽ chờ cho đến khi nào gặp dấu ngoặc đóng tương ứng của nó thì xem như chúng ta đã duyệt qua cấu trúc đó. Các dấu ngoặc mở mà chúng ta gặp, chúng ta sẽ lần lượt lưu vào ngăn xếp, nếu đo[r]

12 Đọc thêm

cấu trúc dữ liệu chuong 17

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 17

Chương 17 – Ứng dụng sinh các hoán vò Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật 395Chương 17 – ỨNG DỤNG SINH CÁC HOÁN VỊ Ứng dụng này minh họa sự sử dụng cả hai loại danh sách: danh sách tổng quát và DSLK trong mảng liên tục. Ứng dụng này sẽ sinh ra n! cách hoán vò của n đối tư[r]

6 Đọc thêm

cấu trúc dữ liệu chuong 11.

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 11

(phần tử bò loại là phần tử đến lượt được xem xét theo quy ước độ ưu tiên đã đònh). 4. priority_retrieve: Xem phần tử tại đầu hàng (phần tử sắp được xem xét). 11.2. Các phương án hiện thực hàng ưu tiên Giả sử độ ưu tiên là sự kết hợp bởi độ ưu tiên theo tiêu chí mà chúng ta đã chọn cùng với thứ tự x[r]

22 Đọc thêm

cấu trúc dữ liệu chuong 10.

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 10

Từ trước đến nay, chúng ta đã giả sử rằng mọi cấu trúc dữ liệu đều được giữ trong bộ nhớ tốc độ cao; nghóa là chúng ta đã chỉ xem xét việc truy xuất thông tin trong (internal information retrieval). Với một số ứng dụng, giả thiết này có thể chấp nhận được, nhưng với nhiều ứng dụng quan[r]

46 Đọc thêm

cấu trúc dữ liệu chuong 12

CẤU TRÚC DỮ LIỆU CHUONG 12

hiểu cách sử dụng các mảng truy xuất và các bảng băm để truy xuất thông tin. Chúng ta sẽ thấy rằng, tuỳ theo hình dạng của bảng, chúng ta cần có một số bước để truy xuất một phần tử, tuy vậy, thời gian cần thiết vẫn là 0(1) - có nghóa là, thời gian có giới hạn là một hằng số và độc lập với k[r]

34 Đọc thêm