VĂN HÓA TÂM LINH TỘC NGƯỜI CO

Tìm thấy 8,834 tài liệu liên quan tới từ khóa "VĂN HÓA TÂM LINH TỘC NGƯỜI CO":

Bùa trong đời sống tâm linh của người Việt hiện nay

Bùa trong đời sống tâm linh của người Việt hiện nay

Theo quy tắc, vẽ bùa phải dùng bút lông, chấm mực tàu hay son đỏ để vẽ “cốt bùa” và viết chữ “sắc lệnh” trước, sau đó mới viết hàng chữ Hán khác theo hàng dọc từ trên xuống dưới; từ trái qua phải; từ ngoài vào trong và cuối cùng khóa chân bùa. Cấu trúc tạo hình của một lá bùa cũ[r]

Đọc thêm

TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM “TUYÊN HÀNH KÝ TRÌNH”

TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM “TUYÊN HÀNH KÝ TRÌNH”

Bài viết giới thiệu và đánh giá giá trị của tác phẩm “Tuyên hành ký trình”, đi sâu vào phân tích những câu thơ lục bát mô tả về Tuyên Quang ở các mặt vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, dân cư, sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, truyền thống văn hóa, tâm linh....

5 Đọc thêm

Sông Ba giao lộ chính trị - kinh tế - văn hóa đặc thù

SÔNG BA GIAO LỘ CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - VĂN HÓA ĐẶC THÙ


(tượng trưng nữ thần Ganga, vợ Siva); cửa biển thiêng (cảng thị, nơi giao dịch buôn bán, trung tâm thương mại); thành phố thiêng (nơi cư ngụ của vua, hoàng tộc, trung tâm vương quyền); đất thiêng (nơi thờ tự thần linh và tổ tiên, trung tâm tín ngưỡng). 6 Do địa hình không thuận lợi cho kinh[r]

13 Đọc thêm

CƯ DÂN VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM TỪ GÓC NHÌN KHẢO CỔ HỌC VÀ THƯ TỊCH CỔ TRUNG HOA

CƯ DÂN VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM TỪ GÓC NHÌN KHẢO CỔ HỌC VÀ THƯ TỊCH CỔ TRUNG HOA

Các kết quả nghiên cứu khảo cổ học, nhân chủng học cũng như thư tịch cổ về cư dân của nền văn hóa Óc Eo đã chỉ ra rằng, cổ xưa đã có nhiều nhóm tộc người khác nhau cùng sinh sống trong vương quốc Phù Nam ở vùng Tây Nam Bộ.

Đọc thêm

Làm rõ quan niệm vô ngã, vô thường của phật giáo việt nam

LÀM RÕ QUAN NIỆM VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Đạo phật là một tôn giáo có lịch sử từ lâu đời và phong phú, có sức ảnh hưởng sâu sắc và rộng lớn trong đời sống tâm linh của hầu hết các quốc gia Châu Á. Khởi nguồn từ Ấn Độ, Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, phát triển mạnh mẽ về quy mô và đặc biệt là tư tưởng triết học. Từ cả hai ngả đường này, đ[r]

18 Đọc thêm

Phong tục tang ma của người Mường ở Thanh Hóa

Phong tục tang ma của người Mường ở Thanh Hóa

Bài viết dựa trên những tư liệu điền dã dân tộc học người Mường sinh sống tại xã Vân Am, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2014-2016 của tác giả để làm rõ các giá trị di sản văn hóa trong tang ma của tộc người.

Đọc thêm

Phát huy vai trò già làng trong bảo vệ và phát triển giá trị văn hóa cồng chiêng ở Gia Lai

Phát huy vai trò già làng trong bảo vệ và phát triển giá trị văn hóa cồng chiêng ở Gia Lai

Văn hóa cồng chiêng là di sản quý báu của dân tộc, được coi là biểu tượng tâm linh của các đồng bào khu vực Tây Nguyên. Giá trị độc đáo của di sản này đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản của nhân loại, được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loạ[r]

Đọc thêm

Văn học dân gian trong đời sống của cộng đồng người Thái ở Nghệ An

Văn học dân gian trong đời sống của cộng đồng người Thái ở Nghệ An

Trong văn hóa thì văn học là loại hình, lĩnh vực quan trọng thể hiện khát vọng chân, thiện, mỹ của con người. Người Thái là dân tộc thiểu số có đời sống văn hóa rất phong phú, đa dạng và có vai trò quan trọng ở vùng miền Tây Nghệ An. Nền văn học dân gian Thái là di sản nghệ thuật quý báu, phản ánh r[r]

Đọc thêm

Về văn hóa ẩm thực của người Mạ ở Lâm Đồng

VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI MẠ Ở LÂM ĐỒNG

Người Mạ là một dân tộc bản địa cư trú tập trung ở tỉnh Lâm Đồng. Nghiên cứu văn hóa ẩm thực của người Mạ nhằm góp phần tìm hiểu thêm về lĩnh vực văn hóa tộc người, về địa phương Lâm Đồng và về vùng văn hóa Tây Nguyên. Bài viết tìm hiểu những biểu hiện của văn hóa ẩm thực trong truyện kể dân gian, t[r]

4 Đọc thêm

Chiến lược đa văn hóa, đa tộc người ở đồng bằng sông Cửu Long thời các chúa Nguyễn

CHIẾN LƯỢC ĐA VĂN HÓA, ĐA TỘC NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

Trong hành trình mở cõi về phương Nam của các chúa Nguyễn, tùy theo từng thời kì lịch sử, từng vận mệnh của các chúa thì mỗi công cuộc mở đất lại có những dấu ấn riêng. Nếu như trong giai đoạn công cuộc mở đất Nam Trung Bộ diễn ra trong bối cảnh có nhiều thuận lợi cho các chúa Nguyễn như: sự suy yếu[r]

12 Đọc thêm

GIÁO DỤC Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CỘNG ĐỒNG TỪ VIỆC KẾT NỐI CÁC CHÙA LIÊN QUAN ĐẾN MỘT TRUYỀN THUYẾT PHẬT GIÁO

GIÁO DỤC Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CỘNG ĐỒNG TỪ VIỆC KẾT NỐI CÁC CHÙA LIÊN QUAN ĐẾN MỘT TRUYỀN THUYẾT PHẬT GIÁO

Giữa đạo đức Phật giáo nói riêng, đạo đức tôn giáo nói chung và ý thức đạo đức cộng đồng cư dân tồn tại một mối liên hệ chặt chẽ. Bài viết đặt vấn đề nghiên cứu kết nối hệ thống các chùa chiền liên quan đến truyền thuyết thiền sư Từ Đạo Hạnh ở Hà Nội phục vụ phát triển du lịch văn hóa tâm linh và gi[r]

7 Đọc thêm

NẾP KHÔNG GIAN TRONG TRUYỆN CỔ BRU - VÂN KIỀU

NẾP KHÔNG GIAN TRONG TRUYỆN CỔ BRU - VÂN KIỀU

Truyện cổ là một chỉ dấu lịch sử và văn hóa tộc người. Khảo sát nếp không gian trong truyện cổ Bru - Vân Kiều sẽ góp phần lí giải cách thức lựa chọn tổ chức sống của tộc người trong quá khứ. Điểm uốn - con nước; biên khép vòng - rừng và vùng đệm núi thấp, đồi cao, rẫy, nương, khe, vực; cùng trường n[r]

Đọc thêm

VAI TRÒ CỦA VAI TRÒ CỦA GIÀ LÀNG VÀ NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC)

VAI TRÒ CỦA VAI TRÒ CỦA GIÀ LÀNG VÀ NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC)

Bài viết giới thiệu về vai trò của già làng trong phát triển bền vững hiện nay. Bài viết tập trung làm rõ vai trò của già làng ở một số vấn đề như: Vai trò trong xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế; vai trò trong bảo tồn văn hóa tộc người; trong giữ gìn an ninh, trật tự xã hội; trong kiến tạo xã[r]

12 Đọc thêm

Nghị luận về hiện tượng ăn mặc phản cảm nơi linh thiêng

Nghị luận về hiện tượng ăn mặc phản cảm nơi linh thiêng

Văn hóa tín ngưỡng Phật giáo, thờ tự là một truyền thống có từ rất lâu đời của nhân dân Việt Nam, thể hiện những nét đẹp về văn hóa tâm linh, lòng biết ơn, kính trọng đối với các bậc thần phật, tổ tiên. Hằng năm cứ đến các dịp lễ tết, Vu Lan, Phật đản là hàng triệu người dân lại nô nức đổ về các ngô[r]

Đọc thêm

LỄ HỘI CẦU NGƯ ĐÀ NẴNG - NHỮNG GIÁ TRỊ BỀN VỮNG

LỄ HỘI CẦU NGƯ ĐÀ NẴNG - NHỮNG GIÁ TRỊ BỀN VỮNG

Bài viết này đề cập đến những giá trị tồn tại bền vững trong lễ hội Cầu ngư của cư dân ven biển Đà Nẵng. Trải qua một thời gian dài, dưới tác động ngày càng mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa, lễ hội Cầu ngư của dân biển Đà Nẵng đã có nhiều thay đổi để thích nghi, tuy nhiên những giá trị mang tính tâm[r]

4 Đọc thêm

Những biến đổi trong đời sống văn hóa của người Chăm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Những biến đổi trong đời sống văn hóa của người Chăm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Người Chăm Islam có mặt ở thành phố Hồ Chí Minh từ đầu thế kỷ 20, hiện có khoảng gần 10.000 người, sống tập trung chủ yếu tại 16 khu vực thuộc địa bàn các quận: 1, 8, 11, 4, 3, 5, 6, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Thủ Đức. Người Chăm tại đây đã góp phần tạo nên sự đa dạng về đời sống văn hóa, tộc người[r]

Đọc thêm

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH

Thị xã Quảng Yên có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch. Với hệ thống di tích văn hóa lịch sử phong phú tạo cho thị xã lợi thế nổi trội trong phát triển du lịch tâm linh. Tuy nhiên, hiện nay còn thiếu các nghiên cứu đánh giá đầy đủ tiềm năng này một cách tổng thể và chi tiết. Vì thế, n[r]

Đọc thêm

Sự tương đồng và khác biệt của các motif trong kiểu truyện dũng sĩ diệt yêu quái của người Việt và người Khmer Nam Bộ

Sự tương đồng và khác biệt của các motif trong kiểu truyện dũng sĩ diệt yêu quái của người Việt và người Khmer Nam Bộ

Bài viết đặt vấn đề nghiên cứu so sánh type truyện dũng sĩ diệt yêu quái trong truyện cổ tích người Việt với truyện cổ tích Khmer để làm rõ những tương đồng của các motif, qua đó cho thấy các đặc điểm về văn hóa tộc người cũng như quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa được thể hiện qua truyện cổ dân[r]

Đọc thêm

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Bài viết khái quát về các cộng đồng cư dân, các tộc người ở đồng bằng Sông Cửu Long; các đặc điểm của các tộc người tác động đến việc xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long.

20 Đọc thêm

Thờ nữ thần ở Phú Quốc: Từ tín ngưỡng thờ Bà Thuỷ đến tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu

Thờ nữ thần ở Phú Quốc: Từ tín ngưỡng thờ Bà Thuỷ đến tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu

Bài viết đã chỉ ra nhu cầu mãnh liệt của người dân trong tục thờ cúng các vị nữ thần được thờ ở các Dinh Bà trên đảo, về sự đa dạng của văn hóa tộc người và sự đa dạng của văn hóa vùng miền thể hiện trong tín ngưỡng thờ Bà ở các ngôi Dinh.

Đọc thêm

Cùng chủ đề