BAI GIANG HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BAI GIANG HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN":

Tìm hiểu Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn

TÌM HIỂU HỊCH TƯỚNG SĨ- TRẦN QUỐC TUẤN

Hịch Tướng Sĩ - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn•• Hịch Tướng Sĩ Ta thường nghe: Kỷ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế; Do Vu chìa lưng chịu giáo, che chở cho Chiêu Vương; Dự Nhượng nuốt than, báo thù cho chủ; Thân Khoái chặt tay để cứu nạn cho nước. Kính Đức một chàng tuổi trẻ, thân phò[r]

7 Đọc thêm

LÒNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TUẤN QUA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

LÒNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TUẤN QUA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

Bài Hịch tướng sĩ phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta nói chung và Trần Quốc Tuấn nói riêng trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) - người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi vẻ[r]

2 Đọc thêm

Giới thiệu về Trần Quốc Tuấn và hoàn cảnh ra đời của văn bản Hịch tướng sĩ

GIỚI THIỆU VỀ TRẦN QUỐC TUẤN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống[r]

1 Đọc thêm

CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN

CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN

Cảm nghĩ về tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc TuấnTrần Quốc Tuấn là anh hùng dân tộc có công lớn trong cuộc kháng chiến chốnggiặc Mông. Bài hịch ra đời trước khi cuộc chiến chống quân Nguyên nổ ra lần thứhai tại nước Nam. Qua bài hịch chúng ta thấy được h[r]

3 Đọc thêm

Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA EM SAU KHI HỌC XONG BÀI HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN

Bài làm Nào an hem ta cùng nhau xông pha lên đàng, kiếm nguồn tươi sáng, ta nguyện đồng lòng điểm tô non sông… Cứ mỗi lần nghe bài hát này, lòng em rạo rực lạ thường. Em thèm muốn được sống lại những ngày lịch sử rực rỡ cờ hoa, hòa mình vào nhịp điệu khẩn trương của tổng khởi nghĩa mùa th[r]

2 Đọc thêm

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn có tác phẩm nào gọi là Hịch tướng sĩ Không?

HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN CÓ TÁC PHẨM NÀO GỌI LÀ HỊCH TƯỚNG SĨ KHÔNG?

Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập hai, xuất bản năm 2004, trang 55 có in một tác phẩm văn học của Trần Quốc Tuấn với nhan đề Hịch t­ướng sĩ(1). Nhưng thử đặt câu hỏi: liệu Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn có tác phẩm nào gọi là Hịch tư­ớng sĩ không ? Có lẽ, ít ai nghĩ tới điều ấy. Để trả lời câu hỏi đó, the[r]

5 Đọc thêm

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH CẢM YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ THÁI TỔ, HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRÂN QUỐC TUẤN

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH CẢM YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ THÁI TỔ, HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRÂN QUỐC TUẤN

Tấm lòng yêu nước chẳng những được thể hiện một cách cảm động qua hai văn bản mà còn được hai nhà lãnh đạo kì tài chứng minh bằng những đóng góp thực tiễn cho lịch sử phát triển hào hùng của dân tộc. Tình cảm yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc. Tình cảm đó được t[r]

2 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN 6_7_8 HỌC KÌ II.

ĐỀ CƯƠNG MÔN NGỮ VĂN 6_7_8 HỌC KÌ II.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II –NĂM H ỌC 2009-2010MÔN NGỮ VĂN 8 :I) Những nội dung cơ bản cần ơn tập1.Phần văn:T ập trung các văn bản +Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi ( Học thuộc lòng )+ Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn + Chiếu dời đơ -Lí Cơng Uẩn + Tơi đi học -Thanh Tịnh + Lão Hạc – Nam Cao + Tức nước vỡ b[r]

4 Đọc thêm

văn 8 tuần 26-27

VĂN 8 TUẦN 26-27

Trường THCS Thạnh Tân Giáo viên: Danh ƯơlNgày Soạn: 03-02-2010Ngày dạy: ………………Tuần: 26Tiết: 97. Văn bản: Nước Đại Việt Ta (Nguyễn Trãi )I. Mục tiêu cần đạt:1/.Kiến thức: - Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta thế kĩXV. - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ[r]

13 Đọc thêm

SOẠN BÀI CHIẾU DỜI ĐÔ VÀ HỊCH TƯỚNG SĨVĂN 8

SOẠN BÀI CHIẾU DỜI ĐÔ VÀ HỊCH TƯỚNG SĨVĂN 8

Soạn bài: Chiếu dời đô
Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài
Soạn bài: Hịch tướng sĩ
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1. Tác giả
Trần Quốc Tuấn (1231 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông Nguyên xâm lược nước[r]

21 Đọc thêm

Bài Văn Thuyết minh về Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

Ngô Sĩ Liên là sử quan xuất sắc đời Lê, góp phần chủ yếu trong việc sưu tầm, bổ sung và soạn thảo Đại Việt sử ký toàn thư - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam còn được giữ lại nguyên vẹn cho tới ngày nay,đây là một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học trung đại. Ngô Sĩ Liên chưa rõ năm sinh-[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Tỏ Lòng

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ TỎ LÒNG

Triều đại nhà Trần (1226-1400) là một mốc son chói lọi trong 4000 năm dựng nước và giữ nước của lịch sử dân tộc ta. Ba lần kháng chiến và đánh thắng quân xâm lược Nguyên – Mông, nhà Trần đã ghi vào pho sử vàng Đại Việt những chiến công Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng… bất tử. Khí thế hào hùng,[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu tác phẩm Thuật hoài

TÌM HIỂU TÁC PHẨM THUẬT HOÀI

Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255-1320) quê ở làng Phù Ủng, Hải Dương. Là danh tướng thời Trần trăm trận trăm thắng, văn võ toàn tài. Còn lưu lại hai bài thơ "Thuật Hoài" và "Vân thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương". Chủ đề Bài thơ "Thuật Hoài" nói l[r]

1 Đọc thêm

sang kien kinh nghiem 09 - 01

SANG KIEN KINH NGHIEM 09 - 01

A. ĐẶT VẤN ĐỀ : I. Lời mở đầu: Người xưa từng nói “Văn học là nhân học”. Điều ấy có thể hiểu là “văn học có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người” Quan niệm như vậy là hoàn toàn đúng. Thực tế đã kiểm nghiệm rằng, nhiều người có thể giành thắng lợi, lấ[r]

10 Đọc thêm

Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Văn lớp 8 - THCS Kim Thư năm 2015

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN VĂN LỚP 8 - THCS KIM THƯ NĂM 2015

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI               ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ  II THCS KIM THƯ                                        NĂM HỌC 2014-2015                                                                      MÔN NGỮ VĂN 8  [r]

1 Đọc thêm

TRÌNH BÀY TÓM TẮT DIỄN BIẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 1285.

TRÌNH BÀY TÓM TẮT DIỄN BIẾN CUỘC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 1285.

- Đầu năm 1285, vua Trần mời các vị bô lão họp hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc. * Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)- Sau khi biết tin quản Nguyên đánh Cham-pa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại họp ở Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn[r]

1 Đọc thêm

NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI BA LẦN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG

NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI BA LẦN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG

Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo, của cải, thực hiện "vườn không nhà trống", Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân,[r]

1 Đọc thêm

Đề và ĐA KSCL HSG Văn 8

ĐỀ VÀ ĐA KSCL HSG VĂN 8

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUỲNH LƯUKIỂM TRA HỌC SINH XẾP LOẠI HỌC LỰC GIỎINăm học 2009-2010Môn: Ngữ văn 8 - Thời gian làm bài: 150 phútCâu 1: (4,0 điểm) Cho đoạn thơ.… Khi trời trong gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo mạnh mẽ[r]

3 Đọc thêm

NÊU Ý NGHĨA LỜI HỊCH NÓI TRÊN CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO.

NÊU Ý NGHĨA LỜI HỊCH NÓI TRÊN CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO.

Lời Hịch này được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến Mông – Nguyên diễn ra vô cùng quyết liệt. Lời Hịch này được ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến Mông – Nguyên diễn ra vô cùng quyết liệt. Nhằm mục địch động viên tinh thần quân sĩ, đoàn kết dân tộc, Trần Quốc Tuấn đã viết lời Hịch nói tr[r]

1 Đọc thêm

NHÀ TRẦN CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN LẦN 2

NHÀ TRẦN CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN LẦN 2

Sau khi biết tin quân Nguyên mượn đường đánh Cham-pa nhưng chỉ là tìm cớ xâm lược Đại Việt, vua Trần triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại ở Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc. Sau khi biết tin quân Nguyên mượn đường đánh Cham-pa nhưng chỉ là tìm cớ xâm lược Đại Việt, vua Tr[r]

1 Đọc thêm