TỤC NGỮ NÓI VỀ VIỆC SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TỤC NGỮ NÓI VỀ VIỆC SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI":

Tục ngữ là gì?

TỤC NGỮ LÀ GÌ?

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỤC NGỮ

1. Khái niệm Khối lượng tục ngữ Việt Nam do nhân dân lao động sáng tạo và lưu truyền, tích lũy từ lâu đời rất phong phú. Tục ngữ cung cấp cho lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân, cho ngôn ngữ văn chương một hình thức biểu hiện súc tích, có tính khái quát cao.[r]

8 Đọc thêm

Vì sao nói tục ngữ là “túi khôn” của nhân dân ?

VÌ SAO NÓI TỤC NGỮ LÀ “TÚI KHÔN” CỦA NHÂN DÂN ?

Bài làm Trong đời sống, lao động học tập, ông cha ta – những thế hệ đi trước đã có những kinh nghiệm, những đúc kết lâu đời mà nó đã được khẳng định, liên hệ với thực tế qua nhiều thế hệ. Những đúc kết, kinh nghiệm đó đã được thể hiện dưới những câu nói hằng ngày, mang tính chất đơn giản. Qua thời[r]

2 Đọc thêm

Câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân

CÂU TỤC NGỮ: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

Nhân ái là đạo lí cao đẹp của đất nước và con người Việt Nam xưa và nay. Thương mình và thương người, tình cảm cao quý ấy được kết tinh và hội- tụ trong một câu tục ngữ sáu chữ rất cô đúc mà lấp lánh gợi cảm: BÀI LÀMNhân ái là đạo lí cao đẹp của đất nước và con người Việt Nam xưa và nay. Thương m[r]

2 Đọc thêm

giải thích câu tục ngữ lá lành đùm lá rách

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH

ân tộc ta lớn lên trên dải đất hình chữ S bên bờ Thái Bình Dương sóng gió. Người Việt Nam đã từng chịu không biết bao tai trời ách nước: Giặc giã, bão lụt, hoả hoạn, mất mùa, đói kém… Cứ mỗi lần vượt qua mọi khó khăn, nhân dân ta lại nhắc nhở nhau cách sống:LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCHTa cần tìm hiểu ý nghĩa[r]

2 Đọc thêm

Giải thích câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ "GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ RẠNG"

Con người là tổng hoà những mối quan hệ xã hội. Môi trường, hoàn cảnh xung quanh có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi người. Bàn về vấn đề này, tục ngữ có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Mực là một chất liệu để viết, có màu đen; đèn[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội

SOẠN BÀI: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. THỂ LOẠI (Xem thêm trong bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất) Ngoài các cách gieo vần tương tự như ở bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, các câu tục ngữ về con người và xã hội còn nổi b[r]

3 Đọc thêm

BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG.

BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG.

Tuổi trẻ có bạn bè. Chọn bạn tốt mà chơi. Không đua đòi kẻ xấu. Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng giúp ta định hướng lộ trình đi tới tương lai tốt đẹp.      Tục ngữ là kho tàng vô giá về kinh nghiệm trong sản xuất, trong học tập và đấu tranh. Nó cho ta nhiều bài học hay, nhiều nhận x[r]

2 Đọc thêm

Hãy giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.

HÃY GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN.

Dưới hình thức rất đỗi giản dị, câu tục ngữ này là bài giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lí của người Việt Nam: luôn luôn trân trọng, biết ơn người đi trước. Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ đã trở nên quen thuộc với người Việt Nam bao đời na[r]

2 Đọc thêm

SUY NGHĨ VỀ CÂU TỤC NGỮ: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH (BÀI 2).

SUY NGHĨ VỀ CÂU TỤC NGỮ: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH (BÀI 2).

Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnh đó, sự giúp đỡ của người khác, sự chia sẻ của người kh[r]

2 Đọc thêm

Giải thích câu tục ngữ "Người sống, đống vàng"

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ "NGƯỜI SỐNG, ĐỐNG VÀNG"

Trên thế gian này, con người là quý giá nhất. Con người có thể làm ra mọi thứ. Con người nắm giữ, sử dụng thời gian, làm ra vàng bạc, lúa gạo, biết suy nghĩ. Sức lao động của con người là vô hạn và cũng là cái để con người thực hiện những ước mơ, là phương tiện tồn tại cùng với thời gian. Điều đó cũ[r]

1 Đọc thêm

NGÀY XƯA TRONG SÁCH XỬ THẾ, CÓ NGƯỜI CHO RẰNG: ĂN CỖ ĐI TRƯỚC, LỘI NƯỚC THEO SAU. HÃY BÀY TỎ Ý KIẾN CỦA EM VỀ CÁCH XỬ THẾ QUA CÂU TỤC NGỮ ĐÓ

NGÀY XƯA TRONG SÁCH XỬ THẾ, CÓ NGƯỜI CHO RẰNG: ĂN CỖ ĐI TRƯỚC, LỘI NƯỚC THEO SAU. HÃY BÀY TỎ Ý KIẾN CỦA EM VỀ CÁCH XỬ THẾ QUA CÂU TỤC NGỮ ĐÓ

Câu tục ngữ có tính phê phán những kẻ hèn nhát, lọc lừa, cơ hội, lúc nào cũng mang nặng tư tưởng ngồi chờ. Tư tưởng ấy thật trái với đạo lý và truyền thống của ông cha ta đã có từ ngàn xưa.        Ca dao tục ngữ được hình thành trong dân gian qua nhiều thế hệ nhân dân truyền dạy cho nhau hoặc cho[r]

1 Đọc thêm

Giải thích và chứng minh câu tục ngữ :Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

GIẢI THÍCH VÀ CHỨNG MINH CÂU TỤC NGỮ :TAY LÀM HÀM NHAI, TAY QUAI MIỆNG TRỄ

Ca dao là những lời tâm tinh giàu cung bậc. Bên cạnh đó, tục ngữ lại là những khuôn vàng thước ngọc, là túi khôn của nhân loại. Thực vậy , kinh nghiệm thực tế đã giúp ông cha ta rút ra một chân lý, một nguyên tắc công bằng nhất:

“Tay làm hàm nhai, tai quai miệng trễ”

Ta tìm hiểu ý nghĩa câu tục n[r]

2 Đọc thêm

Hãy bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

HÃY BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH.

Câu tục ngữ nêu lên một triết lý sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chỉ đẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái.       Lao động tình thương, lẽ phải là vẻ đẹp tính cách của[r]

2 Đọc thêm

BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: CÓ CHÍ THÌ NÊN.( BÀI 2)

BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: CÓ CHÍ THÌ NÊN.( BÀI 2)

Tuổi trẻ chúng ta trên đường học tập, tiến quân vào mặt trận khoa học kĩ thuật cũng phải có chí mới có thể thực hiện được ước mơ hoài bão của mình, mới có thể đem tài sức góp phần xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. A. Lập dàn ý I   Mở bài — Dẫn dắt: Sống phải có bản[r]

2 Đọc thêm

chứng minh tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, giàu hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên vào lao động sản xuất.

CHỨNG MINH TỤC NGỮ LÀ NHỮNG CÂU NÓI DÂN GIAN NGẮN GỌN, ỔN ĐỊNH, CÓ NHỊP ĐIỆU, GIÀU HÌNH ẢNH, THỂ HIỆN KINH NGHIỆM CỦA NHÂN DÂN VỀ TỰ NHIÊN VÀO LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.

Gorki nói : Tục ngữ diễn đạt rất hoàn hảo toàn bộ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử của nhân dân lao động. Tục ngữ thể hiện một phần quan trọng của tư liệu khoa học dân gian và triết lý dân gian. Gắn với lao động, với tự nhiên và những thăng trầm của lịch sử, xã hội, nhân dân đã bộc lộ mộ[r]

5 Đọc thêm

Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

PHÂN TÍCH CÂU TỤC NGỮ: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH.

Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.      Tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểm nổi bật tron[r]

1 Đọc thêm

Dân gian ta có câu “Người sống, đống vàng”. Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên.

DÂN GIAN TA CÓ CÂU “NGƯỜI SỐNG, ĐỐNG VÀNG”. BẰNG HIỂU BIẾT CỦA MÌNH, EM HÃY LÀM SÁNG TỎ CÂU TỤC NGỮ TRÊN.

Đề bài: Dân gian ta có câu “Người sống, đống vàng”. Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ trên. Bài làm Trên thế gian này, con người là quý giá nhất. Con người có thể làm ra mọi thứ. Con người nắm giữ, sử dụng thời gian, làm ra vàng bạc, lúa gạo, biết suy nghĩ. Sức lao động của[r]

1 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Trong cuộc sống, nhân cách và đạo đức muôn đời là thước đó giá trị của nỗi người chúng ta. Bài làm Trong cuộc sống, nhân cách và đạo đức muôn đời là thước đó giá trị của nỗi người chúng ta. Chính vì lẽ đó chăng mà từ ngàn đời nay, ông cha ta đã luôn chú trọng việc giáo dục đạo đức cho cháu con m[r]

2 Đọc thêm

PHÂN PHỐI BÀI GIẢN THCS T33

PHÂN PHỐI BÀI GIẢN THCS T33

bảng thống kêthống kê.- GV nhận xét, chốt lại.Thể loạiĐặc điểm thể loạiCa dao, dân Thơ dân gian (bài thơ, bài hát trữ tình dân gian do quần chúng sáng tácca.biểu diễn truyền miệng từ đời này sang đời khác. Ca dao là phần lời đãtước bỏ đi những tiếng đệm, hát, đưa hơi...dân ca là lời ca dân gian).[r]

10 Đọc thêm

BÀI 8. SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI

BÀI 8. SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI

? Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với biểu hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên?A. Khai thác khoáng sản bừa bãiB. Vứt rác xuống sông, suốiC. Tham gia diệt sâu bệnh bảo vệ mùa màngD. Săn bắt động vật hoang dã quý hiếmE. Chăm sóc cây trong trường họcxxKIỂM TRA BÀI CŨ BÀI 8 :[r]

26 Đọc thêm