NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU VÀ CÁC CON

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU VÀ CÁC CON":

Bình giảng bài thơ Nói với con của Y Phương

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG

Y Phương, người con của dân tộc Tày là tác giả bài thơ Nói với con. Nhan đề bài thơ rất bình dị, lời thơ và chất thơ rất hồn nhiên. Y Phương, người con của dân tộc Tày là tác giả bài thơ Nói với con. Nhan đề bài thơ rất bình dị, lời thơ và chất thơ rất hồn nhiên.Hai mươi tám câu thơ tự do, câu ng[r]

5 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN VỀ VẺ ĐẸP HÌNH TƯỢNG TẤM

CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN VỀ VẺ ĐẸP HÌNH TƯỢNG TẤM

Nhân vật cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám là một cô gái xinh đẹp, thảo hiền,có tấm lòng nhân hậu, cô luôn cố gắng đấu tranh chống lại cái ác để hướng đến cái thiện,giành lại hạnh phúc của mình. I.Mở bài -  Giới thiệu Tấm Cám - truyện cổ tích thần kì tiêu biểu cùa dân tộc. -  Hình tượng Tấm có[r]

2 Đọc thêm

TỪ VỰNG VỀ GIỚI TÍNH

TỪ VỰNG VỀ GIỚI TÍNH

abbot (ông tu viện trưởng) abbess (bà tu viện trưởng)
actor (nam diễn viên) actress (nữ diễn viên)
author (nam tác giả) authoress (nữ tác giả)
brother (anh, em trai) sister (chị, em gái)
buck (con hươu đực) roe (con hươu cái)
cock (con gà trống) hen (con gà mái)
cockpheasant (chim trĩ trống) h[r]

2 Đọc thêm

đặc điểm phật giáo việt nam đối với đơì sống xã hội con người

ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO VIỆT NAM ĐỐI VỚI ĐƠÌ SỐNG XÃ HỘI CON NGƯỜI

I. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO
1.1 Nguồn gốc ra đời:
Đạo Phật mang tên người sáng lập là Đà (hay buddha). Đạo phật chính là giáo lý mà Phật Đà đã thuyết giảng. Sau khi ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ IX đến thế kỷ thứ VI (trước Công nguyên), đạo Phật được lưu hành rộng rãi ở các quốc gia trong khu vực Á[r]

33 Đọc thêm

Những bí ẩn kinh ngạc trong lăng mộ võ tắc thiên

NHỮNG BÍ ẨN KINH NGẠC TRONG LĂNG MỘ VÕ TẮC THIÊN

Lịch sử Trung Quốc có tới 231 vị hoàng đế, tuy nhiên, chỉ có một nữ hoàng, chấp chính như hoàng đế, đó là Võ Tắc Thiên. Vị nữ hoàng này gây nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử Trung Quốc.Võ Tắc Thiên cùng chồng, là hoàng đế Đường Cao Tông được táng trong Càn Lăng, ở tỉnh Thiểm Tây, thuộc tây bắc Trun[r]

6 Đọc thêm

Những đặc trưng tôn giáo ấn độ

NHỮNG ĐẶC TRƯNG TÔN GIÁO ẤN ĐỘ

trình bày các đặc trưng tôn giáo Ân độ, có 4 tôn giáo chính là Ân độ giáo, phật giáo, kỳ na giáo, đạo xich. Mỗi tôn giáo lại có một nét đặc trưng riêng trải qua bề dày lịch sử của ấn đô. Phật giáo là do thái tử tất đạt đa, hiệu Thích ca mâu ni phật khai sáng. Thái tử tất đạt đa sinh ra tại vườn lâm[r]

35 Đọc thêm

Hệ thống miếu thờ Đại nội huế

HỆ THỐNG MIẾU THỜ ĐẠI NỘI HUẾ

Giới thiệu hế thống miếu thờ trong kinh thành Huế .
Khu vực các miếu thờ ở Đại Nội Huế nằm ở góc đông nam của hoàng thành Huế, bên trái Ngọ Môn. Các miếu thờ được sắp xếp theo thứ tự “tả chiêu hữu mục” (bên trái trước, bên phải sau, lần lượt theo thời gian) , được bố trí ở phía trước, hai bên trục[r]

18 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG CỦA NGUYỄN DỮ.

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG CỦA NGUYỄN DỮ.

Giữa xã hội nam nữ bình quyền thì nó là cột mốc để so sánh vai trò của người phụ nữ trong văn học xưa và nay. Giữa xã hội suy đồi về đạo đức, nhất là với nữ giới thì nội dung truyện là một bài học đạo đức truyền thống tốt.     Nguyễn Dữ, một học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thành tài, đỗ đạt,[r]

2 Đọc thêm

Bình luận nội dung bài thơ "Nói với con" của Y Phương

BÌNH LUẬN NỘI DUNG BÀI THƠ "NÓI VỚI CON" CỦA Y PHƯƠNG

Hơn thế nữa, bài thơ còn giúp người đọc cảm nhận dược thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, về tình cảm gắn bó với truyền thống, quê hương và ý chí vươn lên của họ. Với cách nói, cách diễn đạt, cách n[r]

2 Đọc thêm

Phân tích văn bản Nói với con Y Phương

PHÂN TÍCH VĂN BẢN NÓI VỚI CON Y PHƯƠNG

1. Tác giả:

Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày.

Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng,cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sángtác:

Bài thơ ra đời vào năm 1980 – khi đời sống tinh thần vàvật chất của nhân dân cả nước nói chung, nhân dân các[r]

8 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ.

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ.

Chuyện Người con gái Nam Xương không những có giá trị đạo lý, lịch sử (phản ánh sự rối ren của xã hội phong kiến) mà còn có giá trị nghệ thuật xây dựng truyện. Cho tới nay, Chuyện Người con gái Nam Xương vẫn còn lôi cuốn người đọc.      Nguyễn Dữ - một học trò giỏi cùa Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thành t[r]

2 Đọc thêm

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ VÙNG THÂM CANH TẬP TRUNG Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH HÀ TĨNH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ VÙNG THÂM CANH TẬP TRUNG Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH HÀ TĨNH

cứu thí nghiệm về nông nghiệp. theo luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệpchia ra làm các nhóm đất chính sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâmnghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.Trong đó đất sản xuất nông nghiệp được chia thành: đất trồng cây hàng năm(đất trồng lúa[r]

75 Đọc thêm

GIÁ TRỊ NỘI DUNG BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG.

GIÁ TRỊ NỘI DUNG BÀI THƠ NÓI VỚI CON CỦA Y PHƯƠNG.

Nói với con về tình cảm cội nguồn, tình cảm gia đình, quê hương được tác giả thể hiện trong khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp tiếng cười nói... Nói với con về tình cảm cội nguồn, tình cảm gia đình, quê hương được tác giả thể hiện trong khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp tiếng cười nói: Chân p[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận về vẻ đẹp của người đồng mình qua bài thơ “Nói với con”(Y Phương)

CẢM NHẬN VỀ VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI ĐỒNG MÌNH QUA BÀI THƠ “NÓI VỚI CON”(Y PHƯƠNG)

I. Mở bài:
Là nhà thơ dân tộc Tày, thơ Y Phương thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi.
Ra đời năm 1980, “Nói với con” là một trong những bài thơ hay nhất của ông.
Mượn lời tâm sự với con, Y Phương đã để lại trong lòng người đọc nhiều c[r]

4 Đọc thêm

KIM SƯ QUYỀN (Nam Thiếu Lâm)

KIM SƯ QUYỀN (NAM THIẾU LÂM)

KSQ được chia làm 3 lộ, trong Nam quyền hay gọi là tam “phương”. Phương thứ nhất gọi là Kim sư tam chiến (hay Tam Chính). Phương thứ hai là Tam sư hí ngũ hổ. Phương thứ ba là Sư tử hí cầu. Mỗi một lộ quyền trên đây hoàn toàn tách biệt với nhau, tổng cộng gồm 108 thức. Bài quyền này có thể thực hiện[r]

8 Đọc thêm

Cùng chủ đề