PHÂN TÍCH BÀI THƠ THU HỨNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHÂN TÍCH BÀI THƠ THU HỨNG":

PHÂN TÍCH BÀI THU HỨNG CỦA ĐỖ PHỦ ĐỂ THẤY CẢNH VÀ TÌNH CỦA TÁC PHẨM

PHÂN TÍCH BÀI THU HỨNG CỦA ĐỖ PHỦ ĐỂ THẤY CẢNH VÀ TÌNH CỦA TÁC PHẨM

Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài thơ tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt.       Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài t[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THU HỨNG

PHÂN TÍCH BÀI THU HỨNG

Bài thơ này vừa là bức tranh phong cảnh mùa thu ảm đạm, hắt hiu, vừa là bức tranh tâm trạng trĩu nặng u sầu của Đỗ Phủ trong cảnh loạn ly. Ông lo cho vận nước đang cơn bĩi cực và ngậm ngùi xót xa cho thân phận bất hạnh của mình nơi đất khách quê người Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, V[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH THU HỨNG ĐỖ PHỦ

PHÂN TÍCH THU HỨNG ĐỖ PHỦ

Tác giả và "tung hứng" 1. "Giáo sư Phan Ngọc đã viết một công trình trên một nghìn trang sách với nhan đề "Đỗ Phủ nhà thơ dân đen". "Đỗ Phủ (712-770) là nhà thơ hiện thực lớn nhất đời Đường, được ngợi ca là "Thi thánh" để lại khoảng 1400 bài thơ ma[r]

2 Đọc thêm

Phân tích khổ 3 bài thơ Sang thu

PHÂN TÍCH KHỔ 3 BÀI THƠ SANG THU

1. Mở bài: Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
Khái quát nghệ thuật và nội dung của bải thơ > Giới thiệu đoạn thơ > chép lại đoạn thơ.
VD: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc không chỉ bộc lộ cảm xúc tinh tế của nhà thơ trước sự chuyển mình của thiên nhiên đất trời chớm thu mà còn còn chứ[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU

III. Kết bài:-Với hình ảnh thơ tự nhiên, không trau chuốt mà giàu gợi cảm, thể thơ năm chữ vắt dòng gợi ranhiều liên tưởng thú vị, nhà thơ Hứu Thỉnh đã thể hiện một cách đặc sắc những xúc cảm tinh tếtrước bước chuyển giao mùa. Qua đó bộc lộ tình yêu thiên nhiên cùng tâm hồn tinh tế sâu sắc- Đặt bức[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “SANG THU” CỦA HỮU THỈNH

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “SANG THU” CỦA HỮU THỈNH

Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.Nhắc đến một nhà thơ trẻ thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thì ta phải nhắc đến nhà thơ Hữu Thỉnh. Từ năm 2000, Hữu Thỉnh là tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam. Ồng từng tham[r]

11 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU CỦA HỮU THỈNH

Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh là tài liệu tham khảo môn văn lớp 9, đưa ra những gợi ý nhằm giúp các bạn có cơ sở viết bài hay hơn. Chúc các bạn học tốt. Xem thêm các thông tin về Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh tại đây

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Sang Thu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU

Bài 1: Mùa thu là một đề tài muôn thuở của các thi nhân Việt Nam. Nếu như Nguyễn Khuyến có chùm thơ thu với ba bài : « Thu vịnh », « Thu điếu », « Thu ẩm » ; Xuân Diệu có « Đây mùa thu tới » ; Lưu Trọng Lư có « Tiếng thu », tất cả đều là những bài thơ rất nổi tiếng, thì Hữu Thỉnh cũng có một[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU

Nắng vẫn còn đấy, vẫn sáng nhưng không nồng, cháy rát da người như nắng mùa hạ. Cũng nhưnắng, những cơn mưa đã thôi ào ạt mà dần vơi đi. Nắng, mưa, sấm mùa hạ như còn vương vấnhàng cây và đất trời. Nhà thơ không sử dụng bút màu để vẽ nên những cảnh thu, sắc thu rực rỡ.Chỉ là một số nét[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Hứng trở về

PHÂN TÍCH BÀI THƠ HỨNG TRỞ VỀ

Phân tích bài thơ Hứng trở về ( Quy Hứng – Nguyễn Trung Ngạn) Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), là[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ THU ĐIẾU

PHÂN TÍCH BÀI THƠ THU ĐIẾU

    Mùa thu vốn là một đề tài quen thuộc trong thơ ca Việt Nam. Thu thường mang đến cho thi sĩ một nỗi buồn man mác, gợi nhớ hay nuối tiếc về một cái gì đó xa xôi, đầy bí ẩn. Dường như không ai vô tình m&agr[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ NGỤ HỨNG Ở QUÁN TRUNG TÂN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM

PHÂN TÍCH BÀI THƠ NGỤ HỨNG Ở QUÁN TRUNG TÂN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà triết học vĩ đại để lại nhiều sấm kỳ linh diệu, là nhà thơ lỗi lạc của dân tộc trong thế kỉ XVI. Thơ ông hàm súc, hàm chứa chất triết lí, giáo huấn, thương dân, lo đời, ghét chiến tranh Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) quê ở làng Trung Am, xã Lý Học, Vĩnh Bảo. Hải Phòng. Họ[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “SANG THU” CỦA HỮU THỈNH

Chuyên đề ngữ văn ôn thi vào cấp 3 được biên soạn hiện đại và mới nhất với nội dung đầy đủ và chi tiết, có bài văn mẫu tham khảo. Các bạn cùng đọc và cho ý kiến nhé
Đây là tài liệu tham khảo rất hữu ích cho các bạn dạy văn và cho các em học sinh đang ôn thi cấp 3. Chúc các em thi tốt nhé Thân chào

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ THU ĐIẾU CỦA NGUYỄN KHUYẾN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ THU ĐIẾU CỦA NGUYỄN KHUYẾN

Mùa thu vốn là một đề tài quen thuộc trong thơ ca Việt Nam. Thu thường mang đến cho thi sĩ một nỗi buồn man mác, gợi nhớ hay nuối tiếc về một cái gì đó xa xôi, đầy bí ẩn. Dường như không ai vô tình mà không nói đến cảnh thu, tình thu khi đã là thi sĩ… Đến với Nguyễn Khuyến, chúng ta sẽ thấy được[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU CỦA HỮU THỈNH

$pageIn Mùa thu là một đề tài muôn thuở của các thi nhân Việt Nam. Nếu như Nguyễn Khuyến có chùm thơ thu với ba bài : « Thu vịnh », « Thu điếu », « Thu ẩm » ; Xuân Diệu có « Đây mùa thu tới » ; Lưu Trọng Lư có « Tiếng thu », tất cả đều là những[r]

3 Đọc thêm

phân tích khổ hai bài thơ Sang thu

PHÂN TÍCH KHỔ HAI BÀI THƠ SANG THU

1. Mở bài:
Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
Khái quát nghệ thuật và nội dung của bài thơ Giới thiệu đoạn thơ Chép lại đoạn thơ.
VD: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc, bộc lộ tinh tế của nhà thơ trước sự chuyển mình của thiên nhiên đất trời chớm thu. Với sự cảm nhận ấy, nhà thơ đã vẽ lên bức tranh[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến

“Tôi thích mùa xuân, nhưng nó trẻ trung quá. Tôi thích mùa hè, nhưng nó kiêu ngạo quá. Vậy nên tôi thích mùa thu nhất, bởi thanh âm của nó êm đềm hơn, màu sắc của nó sâu đậm hơn, và nó nhuốm chút u sầu.” (Lâm Ngữ Đường). Phải chăng chính cái sâu lắng ấy, cái u buồn ấy đã khiến mùa thu trở thành đề t[r]

Đọc thêm

Phân tích bài thơ sang thu hay

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU HAY

I. T¸c giả :
Hữu Thỉnh tªn đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quª Tam Dương, Vĩnh Phúc.
Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kh¸ng chiến chống Mĩ cứu nước. Năm 1963, nhập binh vào binh chủng tăng thiết gi¸p, rồi trở thành c¸n bộ văn hãa, tuyªn huấn trong qu©n đội và bắt đầu s¸ng t¸c thơ.
Từ[r]

2 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CẢM XÚC MÙA THU

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CẢM XÚC MÙA THU

CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, người huyện Củng, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Sống vào thời đất nước Trung Quốc triền miên trong cảnh loạn li, mặc dù Đỗ Phủ có làm vài chức quan nhỏ trong một thời gian ngắn song gia đình ông cũng lâ[r]

2 Đọc thêm

Sang thu khúc giao mùa nhẹ nhàn thơ mộng bâng khuâng mà cũng thì thầm triết lí đã nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc góp một tiếng thu đằm thắm về mùa thu quê hương đem đến cho thế hệ trẻ tình yêu đất nước qua nét thơ thu Việt nam

SANG THU KHÚC GIAO MÙA NHẸ NHÀN THƠ MỘNG BÂNG KHUÂNG MÀ CŨNG THÌ THẦM TRIẾT LÍ ĐÃ NỐI TIẾP HÀNH TRÌNH THƠ THU DÂN TỘC GÓP MỘT TIẾNG THU ĐẰM THẮM VỀ MÙA THU QUÊ HƯƠNG ĐEM ĐẾN CHO THẾ HỆ TRẺ TÌNH YÊU ĐẤT NƯỚC QUA NÉT THƠ THU VIỆT NAM

Qua bài thơ “ Sang thu”, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Gợi ý: Cần làm rõ 3 luận điểm:
LĐ 1: Sang thu – khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng bâng khuâng mà cũng thì thầm triết lí ( Phân tích bài thơ để làm rõ sự chuyển mùa và tính triết lí > Đây là luận điểm chính.
LĐ 2: Bài thơ đã nối tiếp hành[r]

1 Đọc thêm