BẢNG GIÁ TRỊ HÀM SỐ GAUSS

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BẢNG GIÁ TRỊ HÀM SỐ GAUSS":

BÀI 6 TRANG 45 SGK TOÁN 9 TẬP 1

BÀI 6 TRANG 45 SGK TOÁN 9 TẬP 1

Cho các hàm số y = 0,5x và y = 0,5x + 2 6. Cho các hàm số y = 0,5x và y = 0,5x + 2 a) Tính giá trị y tương ứng với mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: b) Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai hàm số đó khi biến x lấy cùng một giá trị ? Bài giải: a)  b) Kh[r]

1 Đọc thêm

Đề cương học kì 1 môn Toán lớp 12

ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 12

I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ:
1. Các kiến thức cơ bản cần nhớ:
1.1 Hàm số, tính đơn điệu của hàm số, mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của một
hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của nó.
1.2 Điểm cực trị của hàm số. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
1.3 Giá trị lớ[r]

4 Đọc thêm

BÀI TẬP VÀ BẢI GIẢI KINH TẾ VI MÔ

BÀI TẬP VÀ BẢI GIẢI KINH TẾ VI MÔ

=> QE = 5 triệu đồng/tấn và QE = 19 triệu tấn- Phương pháp 3: Dựng đồ thịVẽ đồ thị hàm số bậc nhất (trên hệ trục toạ độ đề các vuông góc):+ Vẽ đồ thị: PD = P = a + b.Q (b + Vẽ đồ thị: PS = P = c + d.Q (c > 0)+ Tìm giao điểm 2 đồ thị chính là E(QE ; PE), E chính là điểm cân bằng[r]

37 Đọc thêm

HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

I. HÀM SỐ
1. Định nghĩa
 Cho D  R, D  . Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số x  D với một và
chỉ một số y  R.
 x: biến số (đối số), y: giá trị của hàm số f tại x. Kí hiệu: y = f(x).
 D: tập xác định của hàm số.
 T =   y f x x D ( )   : tập giá trị của hàm[r]

8 Đọc thêm

KHẢO SÁT HÀM SỐ BẬC 3 GIÁO ÁN BÀI KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 4

KHẢO SÁT HÀM SỐ BẬC 3 GIÁO ÁN BÀI KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 4

§6 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

A.Mục tiêu :
1. Kiến thức : Sơ đồ khảo sát.
Khảo sát hàm nhất biến.
Khảo sát hàm đa thức ( Bậc 3, bậc 4 trùng phương)
2. Kỹ năng : Xét dấu hàm số, xác định các tính chất của đồ thị,[r]

12 Đọc thêm

TỔNG HỢP ĐỀ CÁC MÔN KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017

TỔNG HỢP ĐỀ CÁC MÔN KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề gồm có 08 trang)
KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số
trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới
đây. Hỏi hàm s[r]

59 Đọc thêm

BÀI 26 TRANG 64 SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

BÀI 26 TRANG 64 SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

Bài 26. Cho hàm số y = 5x - 1 Bài 26. Cho hàm số y = 5x - 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0;  Hướng dẫn giải: Ta có y = 5x - 1 Khi x = -5 thì y = 5.(-5) - 1 = -26 Khi x = -4 thì y = 5.(-4) - 1 = -21 Khi x = -3 thì y = 5.(-3) - 1 = -16 Khi x = -2 thì y = 5.(-2) - 1[r]

1 Đọc thêm

ĐỀ THI THỬ THPT MÔN TOÁN TRẮC NGHIỆM

ĐỀ THI THỬ THPT MÔN TOÁN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho hàm số: . Tìm tất cả các giá trị của tham số để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.A. B. C. D. Câu 2: Cho hàm số . Các khoảng đồng biến của hàm số là:A. và B. và C. và D. và Câu 3: Cho hàm số: . GTLN của hàm số bằng:A. 3B. 2C. 4D. 1Câu 4: Cho hình lăng trụ đứng có diện[r]

15 Đọc thêm

BÀI 18 TRANG 52 SGK TOÁN 9 TẬP 1.

BÀI 18 TRANG 52 SGK TOÁN 9 TẬP 1.

Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được. 18. a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được. b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ.

LÝ THUYẾT NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ.

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đâị lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị A. Tóm tắt kiến thức: 1. Định nghĩa hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đâị lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x đư[r]

1 Đọc thêm

BÀI 7 TRANG 18 SGK GIẢI TÍCH 11

BÀI 7 TRANG 18 SGK GIẢI TÍCH 11

Bài 7: Dựa vào đồ thị hàm số y = cos x, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị âm. Bài 7: Dựa vào đồ thị hàm số y = cos x, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị âm. Giải: HS tự giải.

1 Đọc thêm

BÀI 7 TRANG 44 SÁCH SGK GIẢI TÍCH 12

BÀI 7 TRANG 44 SÁCH SGK GIẢI TÍCH 12

Cho hàm số Bài 7. Cho hàm số y = .          a) Với giá trị nào của tham số m, đồ thị của hàm số đi qua điểm (-1 ; 1) ?          b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.          c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng . Hướng dẫn giải: a) Điểm (-1[r]

2 Đọc thêm

Đề cương học kì 1 môn toán lớp 12

ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 12

I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ:
1. Các kiến thức cơ bản cần nhớ:
1.1 Hàm số, tính đơn điệu của hàm số, mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của một
hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của nó.
1.2 Điểm cực trị của hàm số. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
1.3 Giá trị lớ[r]

6 Đọc thêm

giáo án đại số giải tích 11 cơ bản chuong i II

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ GIẢI TÍCH 11 CƠ BẢN CHUONG I II

Tiết 13:

I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
+ Nắm được định nghĩa các hàm số sin và cosin, từ đó nắm được định nghĩa các hàm
tang và cotang như là các hàm số xác định bởi công thức
+ Nắm được tính tuần hoàn và chu kỳ của các HSLG
+ Nắm tập xác định, tập giá trị,[r]

56 Đọc thêm

BÀI 6 TRANG 18 SGK GIẢI TÍCH 11

BÀI 6 TRANG 18 SGK GIẢI TÍCH 11

Bài 6. Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị dương. Bài tập : Bài 6. Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị dương. Đáp án : Bài 6. Nhìn đồ thị y = sinx ta thấy trong đoạn [-π ; π] các điểm nằm phía tr[r]

1 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 38 SGK ĐẠI SỐ 10

BÀI 2 TRANG 38 SGK ĐẠI SỐ 10

Tìm giá trị của hàm số Bài 2)   Tính giá trị của hàm số tại x = 3, x = - 1, x = 2. Lời giải. Với x ≥ 2 hàm số có công thức y= f(x) = x + 1. Vậy giá trị của hàm số tại x = 3 là f(3) = 3 + 1 = 4. Tương tự, với x < 2 hàm số có công thức y = f(y) = x2 - 2. Vậy f(- 1) = (- 1)2  –  2 = - 1. Tại x =[r]

1 Đọc thêm

bài tập liên quan khảo sát hàm số có lời giải

BÀI TẬP LIÊN QUAN KHẢO SÁT HÀM SỐ CÓ LỜI GIẢI

gồm các dạng bài toán liên quan đến khảo sát hàm số như:
điểm ccực trị , vẽ sự biến thiên của hàm số, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất, tiếp tuyến của đồ thị hàm số, đường tiệm cận của đồ thị hàm số, khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

13 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 18 SÁCH SGK GIẢI TÍCH 12

BÀI 1 TRANG 18 SÁCH SGK GIẢI TÍCH 12

Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau: Bài 1. Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau :  a) y = 2x3 + 3x2 – 36x – 10 ;                             b) y = x 4+ 2x2 – 3 ;  c) y = x +  ;                                                  d) y = x3(1 – x)2 ;  e)[r]

3 Đọc thêm

BÀI 10 TRANG 39 SGK TOÁN 9 TẬP 2

BÀI 10 TRANG 39 SGK TOÁN 9 TẬP 2

Cho hàm số y 10. Cho hàm số y = -0,75x2 . Qua đồ thị của hàm số đó, hãy cho biết khi x tăng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu ? Bài giải: Vẽ đồ thị: y = -0,75x2 Vì -2 < 0 < 4 và khi x = 0 thì y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số. Hơn nữa khi x = -2 t[r]

1 Đọc thêm

Sơ đồ khảo sát hàm số

SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ

Sơ đồ khảo sát hàm số
1. Tập xác định 2. Sự biến thiên. . Xét chiều biến thiên của hàm số. + Tính đạo hàm y’. + Tìm các điểm tại đó đạo hàm y’ bằng 0 hoặc không xác định + Xét dấu đạo hàm y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số . Tìm cực trị . Tính các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tì[r]

9 Đọc thêm