PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA":

Phân biệt tiền với tư bản, sản xuất hàng hoá với sản xuất TBCN, từ đó rút ra điều kiện tồn tại và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

PHÂN BIỆT TIỀN VỚI TƯ BẢN, SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VỚI SẢN XUẤT TBCN, TỪ ĐÓ RÚT RA ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Phân biệt tiền với tư bản, sản xuất hàng hoá với sản xuất TBCN, từ đó rút ra điều kiện tồn tại và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Tiền tệ là một hình thức giá trị của hàng hóa, là do kết quả của quá trình phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa. Nó là phương tiện được thừa nhận[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH QUY LUẬT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN KINH TẾ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

PHÂN TÍCH QUY LUẬT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN KINH TẾ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

Phải nói rằng học thuyết giá trị thặng dư là viên đá tảng trong học thuyết kinh tế của Mác. Trong quyển I của bộ tư bản có tựa đề là “Về tư tưởng”, C. Mác đã trình bày một cách khoa học hệ thống các phạm trù kinh tế, chính trị tư bản mà trước đó chưa ai có thể làm được. Một trong số các học thuyết đ[r]

12 Đọc thêm

SO SÁNH CHI PHÍ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VỚI CHI PHÍ THỰC TẾ VÀ TƯ BẢN ỨNG TRƯỚC

SO SÁNH CHI PHÍ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VỚI CHI PHÍ THỰC TẾ VÀ TƯ BẢN ỨNG TRƯỚC

Tiểu luận: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin trình bày vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, so sánh chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa với chi phí thực tế và tư bản ứng trước.

21 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY .

TIỂU LUẬN CAO HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY .

LỜI NÓI ĐẦU


Ngày nay mâu thuẫn lớn nhất đối kháng là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa. Để giải quyết mâu thuẫn này ta phải tìm hiểu bản chất của hai phương thức nói trên.
Trên thực tế phương thức sản xuất tư bản chủ nghia vẫn dữ vị trí thống trị chi p[r]

22 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG MÔN LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN

ĐỀ CƯƠNG MÔN LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN

15Câu 13: Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp?- Quan hệ hữu cơ cũng có những thay đổi, biểu hiện nổi bật là sự phân tán quyềnnắm cổ phiếu tăng lên. Phân tán hóa quyền khốngc hế cổ phiếu có lợi cho cải thiệnquan hệ giữa chủ xí nghiệp và công nhân. Nhưng trên thực tế, công nhâ[r]

18 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BUÔN BÁN TRONG NƯỚC.

PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN BUÔN BÁN TRONG NƯỚC.

Thế kỷ XVI – XVIII kinh tế nước ta phát triển mới, phồn thịnh. - Thế kỷ XVI – XVIII kinh tế nước ta phát triển mới, phồn thịnh. - Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng không thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Sự phát triển của ngoại thương và đô thị đưa đất nước tiếp[r]

1 Đọc thêm

Câu hỏi ôn tập môn chủ nghĩa Mác Lênin

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Chương V :HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯCâu 1 : Phân tích đặc trưng và điều kiện ra đời của PTSX TBCN?Là sự thống nhất giữa quá trình lao động tạo ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất giá trị thặng dư.Đặc trưng của quá trình sx TBCN:+ Công nhân lao động dưới sự kiểm soát của nhà tư bản.+ Sản phẩm l[r]

12 Đọc thêm

MỘT VÀI VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY VÀ HỌC TỐT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN

MỘT VÀI VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY VÀ HỌC TỐT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN

Thứ nhất, xác định rõ đối tượng, động cơ, mục đích của việc học tập
Bước vào học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin , đầu tiên chúng ta cần có một sự khái quát chung, trả lời cho câu hỏi: Học cái gì, học để làm gì? Trước khi bàn tới học như thế nào? Nội dung môn Những nguyên lý cơ bản[r]

6 Đọc thêm

Các biểu hiện giá trị thặng dư và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu

CÁC BIỂU HIỆN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU

TÓM TẮT CÁC ĐỀ MỤC CHÍNHPHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦUPHẦN II: LÍ LUẬN GIÁ TRỊ THẶNG DƯCÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨUI.Định nghĩa giá trị thặng dưII.Đặc điểm quy luật sản xuất giá trị thặng dưIII.Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 1.Phương pháp[r]

13 Đọc thêm

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC – TIỀM NĂNG VÀ GIỚI HẠN Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY TIỂU LUẬN CAO HỌC MÔN CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC – TIỀM NĂNG VÀ GIỚI HẠN Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY TIỂU LUẬN CAO HỌC MÔN CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

1. Lí do chọn đề tài.
Chủ nghĩa tư bản – hình thái kinh tế xã hội được hình thành và phát triển từ giữa thế kỷ XVI. Nhờ những thành tựu cuả cuộc cách mạng công nghiệp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được ra đời, đưa loài người tiến lên một nấc thang mới trong quá trình vận động và phát triển,[r]

31 Đọc thêm

CHỦ NGHĨA TAM dân tôn TRUNG sơn tiểu luận cao học môn hệ tư tưởng

CHỦ NGHĨA TAM DÂN TÔN TRUNG SƠN TIỂU LUẬN CAO HỌC MÔN HỆ TƯ TƯỞNG

1. Lí do chọn đề tài.
Chủ nghĩa tư bản – hình thái kinh tế xã hội được hình thành và phát triển từ giữa thế kỷ XVI. Nhờ những thành tựu cuả cuộc cách mạng công nghiệp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được ra đời, đưa loài người tiến lên một nấc thang mới trong quá trình vận động và phát triển,[r]

18 Đọc thêm

TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC HỌC THUYẾT KINH tế CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào khoảng giữa thế kỷ XV, phát triển tới giữa thế kỷ XVII. Đây là thời kỳ phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới ra đời, gắn liền với nó là quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của tư bản, tước đoạt nền sản xuất nhỏ và tích luỹ tiền[r]

12 Đọc thêm

TÀI LIỆU THAM KHẢO HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN TẦM THƯỜNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN TẦM THƯỜNG

Đầu thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập ở hầu hết các nước Tây Âu. Từ năm 1830 giai cấp tư sản thực hiện được sự thống trị về chính trị ở Anh và Pháp. Đồng thời, giai cấp vô sản cũng ngày càng lớn mạnh, chuyển từ đấu tranh tự phát[r]

21 Đọc thêm

tiểu luận cao học nội dung quy luật mâu thuẫn trong bộ “tư bản” của c mác

TIỂU LUẬN CAO HỌC NỘI DUNG QUY LUẬT MÂU THUẪN TRONG BỘ “TƯ BẢN” CỦA C MÁC

MỞ ĐẦU
Bộ Tư bản là tác phẩm thiên tài của Mác mà ông đã dành hơn bốn mươi năm cuộc đời của mình để suy nghĩ, nghiên cứu và thể hiện. V.I.Lênin từng nhận định , bộ Tư bản là “một tác phẩm chính trị kinh tế học vĩ đại nhất của thế kỷ chúng ta”. Trong lời tựa cho lần xuất bản lần thứ nhất, bản thân C.[r]

21 Đọc thêm

Nội dung và ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Theo quy luật phát triển của lịch sử, những mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tất yếu dẫn tới sự sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, phong trào tự phát của công nhân không thể đi đến thắng lợi. Phong trào công nhân phải được đặt dưới sự lãnh đạo đúng[r]

30 Đọc thêm

HỎI ĐÁP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN (Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng khối ngành không chuyên Kinh tế Quản trị kinh doanh)

HỎI ĐÁP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN (DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHỐI NGÀNH KHÔNG CHUYÊN KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH)

Câu 1: Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của môn Kinh tế chính trị.

Trả lời:

Kinh tế chính trị là môn khoa học xã hội nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong những giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người. Kinh tế chính trị ra đời và trở thành một môn khoa học độc lậ[r]

126 Đọc thêm

PHÂN TÍCH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT QUA BA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TRƯỚC CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

PHÂN TÍCH LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT QUA BA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TRƯỚC CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

ngời nguyên thuỷ dần dần cải tiến và chuyên môn hoá các loại công cụ. Cáccông cụ mới xuất hiện thích ứng với nhu cầu từng công việc nhất định; có cáidùng để lao, có cái dùng để cắt xén...Đồng thời việc phát hiện ra lửa và biếtcách lấy lả co ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống của ngời nguyên t[r]

10 Đọc thêm

THỜI cơ và THÁCH THỨC từ bối CẢNH TOÀN cầu hóa đối với CON ĐƯỜNG đi lên CHỦ NGHĨA xã hội của VIỆT NAM

THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC TỪ BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM

Toàn cầu hóa là giai đoạn mới của quốc tế hóa sinh hoạt kinh tế và đời sống xã hội hiện nay. Với ý nghĩa như trên, toàn cầu hóa kinh tế là sự phát triển tất yếu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đây chính là quy luật mà Mác đã phát hiện, nhưng toàn cầu hóa lại xuất hiện trong thời đại quá[r]

15 Đọc thêm

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐEM LẠI NHỮNG HỆ QUẢ GÌ ?

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐEM LẠI NHỮNG HỆ QUẢ GÌ ?

Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản. - Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản : nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện. Sản xuất bằng máy đã nâng cao năng suất lao động và ngày càng xã hội hoá quá trình lao động của c[r]

1 Đọc thêm

Tiểu luận sự thay đổi trong sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện

TIỂU LUẬN SỰ THAY ĐỔI TRONG SỰ ĐIỀU TIẾT KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TƯ SẢN HIỆN

Mục LụcLời mở đầu 3Chương 1Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản 41.Chủ nghĩa tư bản 42.Chủ nghĩa đế quốc 42.1.Chủ nghĩa đế quốc là Chủ nghĩa tư bản độc quyền 52.1.1. Sự hình thành của Chủ nghĩa tư bản độc quyền 52.1.2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản độc quyền 52.2. Chủ nghĩa tư bả[r]

28 Đọc thêm

Cùng chủ đề