NGHỆ THUẬT THƯƠNG THUYẾT: TRỜI PHÚ HAY HỌC TẬP?

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới tiêu đề "Nghệ thuật thương thuyết: Trời phú hay học tập?":

Tìm hiểu bài Bạch Đằng giang phú

TÌM HIỂU BÀI BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU I. Giới thiệu chung + Trương Hán Siêu là vị quan thời Trần , tính tình cương trực học vấn uyên thâm ,vừa có tài về trính trị , vừa có tài về văn chương . Ông cùng Nguyễn Trung Ngạn theo lệnh của vua trần Dụ Tông soạn bộ Hoành Triều đại điển ( nói về những đi[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

SOẠN BÀI: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Để hiểu thế nào là liên kết, em hãy thực hiện theo các yêu cầu: 1. Đoạn văn sau đây bàn về vấn đề gì? Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muố[r]

3 Đọc thêm

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Để hiểu thế nào là liên kết, em hãy thực hiện theo các yêu cầu: 1. Đoạn văn sau đây bàn về vấn đề gì? Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh g[r]

2 Đọc thêm

KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH TẾT TRUNG THU

KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH TẾT TRUNG THU

Kính thưa quý vị đại biểu, quý phụ huynh và các cháuTrong những năm qua các cháu thiếu niên nhi đồng của truờng Trần Phú luôn nỗ lực khôngngừng trong học tập và rèn luyện đạo đức ,tất cả các cháu đều là con ngoan trò giỏi, cháungoan bác Hồ. Nhiều cháu đạt HSG các cấp, nhiều cháu thi đỗ[r]

11 Đọc thêm

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (tiếp theo)

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (TIẾP THEO)

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN

Không những cần phải hiểu về đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật mà còn phải biết cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 1. Trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, các yếu tố ngữ âm được khai thác tối đa để xây dựng hình tượng;[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I – KIẾN THỨC CƠ BẢN Là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khác với các phong cách ngôn ngữ khác ở những điểm cơ bản sau: 1. Tính thẩm mĩ Văn chương là nghệ thuật ngôn ngữ, là sự thể hiệ[r]

3 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ THỨ HAI BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ THỨ HAI BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

Cảnh sắc tràng giang được nói đến trong đoạn thơ là một không gian nghệ thuật đẹp mà buồn, vẻ đẹp của những dòng sông trên mọi miền đất nước hội tụ trong tâm hồn thi nhân, vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu sông núi.      "Tràng giang" là bài thơ kiệt tác của Huy Cận rút trong tập thơ "Lửa[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ THỨ HAI TRONG BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ THỨ HAI TRONG BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

Cảnh sắc tràng giang được nói đến trong đoạn thơ là một không gian nghệ thuật đẹp mà buồn, vẻ đẹp của những dòng sông trên mọi miền đất nước hội tụ trong tâm hồn thi nhân, vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu sông núi...  “Tràng giang” là bài thơ kiệt tác của Huy Cận rút trong tập thơ “Lửa th[r]

2 Đọc thêm

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 LỚP 10

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 LỚP 10

(Văn thuyết minh – Bài làm ở nhà)

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. 2. Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi. 3. Giới thiệu bài văn bia Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung. 4. Giới thiệu bài Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG

Huy Cận đã có lần nói: “Tràng giang là một bài thơ tình và tình gặp cảnh, một bài thơ về tâm hồn”. “Tràng giang” tiêu biểu cho vẻ đẹp của hồn thơ Huy Cận trước cách mạng: hàm súc, cổ điển, giàu chất suy tưởng triết lí, thấm thía một nỗi buồn nhân thế “sầu trăm ngả”. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu[r]

2 Đọc thêm

TRÍ TƯỜNG TƯỢNG PHÓNG TÚNG VÀ TẤM LÒNG ƯU ÁI CỦA TẢN ĐÀ QUA BÀI THƠ HẦU TRỜI

TRÍ TƯỜNG TƯỢNG PHÓNG TÚNG VÀ TẤM LÒNG ƯU ÁI CỦA TẢN ĐÀ QUA BÀI THƠ HẦU TRỜI

Bài thơ Hầu Trời là một tác phẩm đặc sắc của nhà thơ Tản Đà. Với những chi tiết, tình huống hấp dẫn và pha chút khôi hài, bài thơ đã thể hiện được tri tưởng tượng phóng túng của nhà thơ Nói đến Tản Đà, chúng ta nói đến sự nghiệp thơ ca của một nhà thơ đầy cá tính, nhất là cá tính “ngông” của ông[r]

3 Đọc thêm

CÁI TÔI ĐỘC ĐÁO CỦA TẢN ĐÀ TRONG BÀI HẦU TRỜI

CÁI TÔI ĐỘC ĐÁO CỦA TẢN ĐÀ TRONG BÀI HẦU TRỜI

Nhà thơ Xuân Diệu từng nói rằng: “Tản Đà là thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một cái tôi”. Bằng bản lĩnh của mình, Tản Đà mang đến một luồng sinh khí mới cho nền văn học Việt Na[r]

5 Đọc thêm

TUẦN 20. HẦU TRỜI

TUẦN 20. HẦU TRỜI

Một cây che chống bốn năm chiều.”THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT)Những dấu hiệu đổi mới thơ ca về nghệ thuật trong bài HầuTrời?Nhóm “Khối tình con I” và nhóm “Khối tình con II”-Thể thơ?-Ngôn ngữ thơ?-Cảm hứng?Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc trong bài Hầu Trời?Nhóm “Còn chơi” và nhóm “Thơ[r]

11 Đọc thêm

SKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC

SKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC

Con người sống giữa thiên nhiên “đầy ắp” ngôn ngữ tạo hình, đường nét, hình khối,màu sắc của cỏ cây, hoa lá, mây trời, muôn thú tất cả đều lung linh, đẹp đẽ. Chúng không chỉ cho ta vật chất để sống mà từ cái đẹp đó đã đem lại cho con người những xúc cảm, tình cảm yêu đời, yêu người.
Cuộc sống[r]

23 Đọc thêm

CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ HẦU TRỜI CỦA THI SĨ TẢN ĐÀ.

CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ HẦU TRỜI CỦA THI SĨ TẢN ĐÀ.

Bài thơ cho ta thấy Tản Đà có một trí tưởng tượng phong phú, một vốn từ ngữ giàu có, nhất là khi ông nói về Trời, về các chư tiên và cách sống của họ. Đoạn thơ nói về cuộc đọc văn và bình văn, về ngôn ngữ đối thoại giữa văn sĩ với Trời và các chư tiên được kể lại rất sinh động và lí thú. Hầu Trờ[r]

5 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (TRƯƠNG HÁN SIÊU)

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:  -Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình). - Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn miếu. - Ông học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin cậy[r]

2 Đọc thêm

Thuyết minh về vẻ đẹp sông Bạch Đằng Giang Phú của Trương Hán Siêu

THUYẾT MINH VỀ VẺ ĐẸP SÔNG BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU

Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu Bảo.Ông còn để lại bốn bài thơ và ba bài văn “Dục Thuý sơn khắc thạch”,”Linh TẾ Tháp ký”,”Khai Nghiêm tự bi”,”Bạch Đằng giang phú”,…Trong thơ văn cỗ Việt Nam có một số tác phẫm lấy đề tài sông Bạch Đằng nh[r]

3 Đọc thêm

GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KĨ THUẬT

GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KĨ THUẬT

Giáo dục. 1.Giáo dục Năm 1070, vua Lý Thánh Toonh cho lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước. Nội dung học tập[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “HẦU TRỜI” CỦA TẢN ĐÀ

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “HẦU TRỜI” CỦA TẢN ĐÀ

1. Tản Đà (1889 1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu. Ông sinh ra bên núi Tản sông Đà, huyện Bất Bạt, Sơn Tây (nay là Ba Vì, Hà Tây) nên lấy bút danh là Tản Đà  Tản Đà sinh ra trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng và văn học nghệ thuật. Là con trai của quan án sát tỉnh Ninh Bì[r]

3 Đọc thêm

QUA BÀI HẦU TRỜI CỦA TẢN ĐÀ, ANH (CHỊ) TÌM NHỮNG DẤU HIỆU CHỨNG MINH THƠ TẢN ĐÀ: CÓ THỂ XEM NHƯ CÁI GẠCH NỐI GIỮA HAI THỜI ĐẠI CỦA VĂN HỌC.

QUA BÀI HẦU TRỜI CỦA TẢN ĐÀ, ANH (CHỊ) TÌM NHỮNG DẤU HIỆU CHỨNG MINH THƠ TẢN ĐÀ: CÓ THỂ XEM NHƯ CÁI GẠCH NỐI GIỮA HAI THỜI ĐẠI CỦA VĂN HỌC.

Dưới hình thức một bài thơ, câu chuyện tưởng tượng vui và đầy hào hứng, nhà thơ đã khẳng định cái Tôi cá nhân của người nghệ sĩ. Nhà thơ tản Đà vừa tự tin khẳng định tài năng của mình vừa nói lên quan điểm làm văn chương, đó là viết văn để phục vụ thiên lương. NHỮNG Ý CHÍNH Yêu cầu của đề là qua[r]

1 Đọc thêm