BÀI VĂN PHÂN TÍCH BÀI THƠ THƯƠNG VỢ

Tìm thấy 4,556 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀI VĂN PHÂN TÍCH BÀI THƠ THƯƠNG VỢ":

Phân tích hai câu thơ cuối của bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Phân tích hai câu thơ cuối của bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

Bài thơ “Thương vợ” không chỉ thể hiện tình thương, sự trân trọng của nhà thơ Trần Tế Xương với sự tần tảo, hi sinh của bà Tú mà còn là lời tự giễu, chê trách chính bản thân nhà thơ khi thân nam nhi nhưng lại chẳng thể hoàn thành trách nhiệm với gia đình mà mãi lận đận với con đường công danh.

Đọc thêm

VĂN MẪU LỚP 12: 6 BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH KHỔ 3 BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

VĂN MẪU LỚP 12: 6 BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH KHỔ 3 BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

Có thể nói, nếu chọn năm tác giả tiêu biểu cùa giai đoạn văn học này, có thể không có Quang Dũng nhưng nếu chọn năm bài thơ tiêu biểu, nhất định Tây Tiến phải được nhắc tên, đứng ở hàng danh dự. Đọc Tây Tiến, chúng ta sống lại một thời lửa cháy cùng đoàn quân lừng tiếng đã đi vào lịch sử, và chúng t[r]

Đọc thêm

Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH BÀ TÚ TRONG BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG

Hình ảnh bà Tú hiện lên trước hết gắn liền với bao nỗi gian truân khó nhọc. Thân đàn bà chân yếu tay mềm nhưng bà Tú vẫn phải một mình làm lụng buôn bán, một mình xông pha, lặn lội nơi đầu sông, bến chợ để lặn lội kiếm sống. Cái gian truân khó nhọc được cụ thể hoá bằng thời gian quanh năm, bằng khôn[r]

9 Đọc thêm

4 BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ TỪ TRONG ANH VÀ EM HÔM NAY...LÀM NÊN ĐẤT NƯỚC MUÔN ĐỜI TRONG BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM

4 BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ TỪ TRONG ANH VÀ EM HÔM NAY...LÀM NÊN ĐẤT NƯỚC MUÔN ĐỜI TRONG BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Suy nghĩ về mối quan hệ riêng chung, quan hệ cá nhân cộng đồng, sự tiếp nối của các thế trong một đất nước, một dân tộc được Nguyễn Khoa Điềm diễn tả bằng những cảm xúc, tình cảm sâu sắc trong đoạn thơ Trong anh và em hôm nay...làm nên đất nước muôn đời. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo tài liệu[r]

Đọc thêm

VĂN MẪU LỚP 12: 5 BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH ĐOẠN 1 BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

VĂN MẪU LỚP 12: 5 BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH ĐOẠN 1 BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

Tây Tiến của Quang Dũng có thể coi là một trong những bông hoa tươi thắm nhất của chùm hoa thơ viết về anh bộ đội cụ Hồ trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ ngay từ khi ra đời đã tạo một sức sống hết sức mạnh mẽ và bền bỉ trong lòng người đọc. Sức sống ấy có được là nhờ ngòi bút của Quang Dũ[r]

Đọc thêm

7 BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH

7 BÀI VĂN MẪU PHÂN TÍCH BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH

Xuân Quỳnh là một nữ sĩ đa tài. Với giọng thơ hồn nhiên, phóng khoáng, tình cảm đằm thắm chân thành, nhà thơ đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. Một trong những tác phẩm ấy là bài thơ Sóng. Bằng ngòi bút của mình, Xuân Quỳnh đã diễn tả thành công tâm trạng, những cung bậc cảm xúc của ngườ[r]

Đọc thêm

CHUYÊN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII XIX QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM THƠ TIÊU BIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11

CHUYÊN ĐỀ CON NGƯỜI CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII XIX QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM THƠ TIÊU BIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11

Đề 1: Cái tôi cá nhân thèm yêu, khát sống trong Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương và Vội vàng của Xuân Diệu.
Đề 2: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Tự tình” (II) của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
Đề 3:
Đừng nói: Trao cho tôi đề tài
Hãy nói: Trao cho tôi đôi mắt
( Raxun Gamzatop)
Anhc[r]

Đọc thêm

THƯƠNG VỢ VÀ CÂU CÁ MÙA THU

THƯƠNG VỢ VÀ CÂU CÁ MÙA THU

Bài văn hoàn chỉnh cho 2 đề cơ bản: Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ và Phân tích vẻ đẹp bức tranh mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu. Bài phân tích đã đưa ra những ý cơ bản cần triển khai đối với 2 dạng đề, có mở rộng liên hệ, đảm bảo cấu trúc của mọt bài văn nghị luận về tác phẩm[r]

Đọc thêm

VĂN MẪU LỚP 12: PHÂN TÍCH KHỔ ĐẦU BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG (DÀN Ý + 8 MẪU)

VĂN MẪU LỚP 12: PHÂN TÍCH KHỔ ĐẦU BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG (DÀN Ý + 8 MẪU)

Hôm nay, chúng tôi xin mời tất cả các bạn cùng tham khảo một số bài văn mẫu lớp 12: Phân tích khổ đầu bài thơ Tây tiến của Quang Dũng, đây là tài liệu giúp cho các bạn có thêm kiến thức viết văn nghị luận xã hội của mình. Xem thêm các thông tin về Văn mẫu lớp 12: Phân tích khổ đầu bài thơ Tây tiến c[r]

Đọc thêm

VĂN MẪU LỚP 12: PHÂN TÍCH TÍNH DÂN TỘC TRONG 8 CÂU ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

VĂN MẪU LỚP 12: PHÂN TÍCH TÍNH DÂN TỘC TRONG 8 CÂU ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU

Bài văn mẫu lớp 12: Phân tích tính dân tộc trong 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu, sẽ cung cấp cho học sinh tài liệu hữu ích trong quá trình ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia. Xem thêm các thông tin về Văn mẫu lớp 12: Phân tích tính dân tộc trong 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu[r]

43 Đọc thêm

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 11: THƯƠNG VỢ - TRẦN TẾ XƯƠNG

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 11: THƯƠNG VỢ - TRẦN TẾ XƯƠNG

Bài giảng Ngữ văn 11: Thương vợ - Trần Tế Xương trình bày tóm tắt nét chính về tiểu sử, cuộc đời tác giả; tóm tắt nét chính về thơ văn của Tú Xương; tóm tắt vài nét về bài Thương vợ thông qua đề tài, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục.

28 Đọc thêm

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ

Tô Hoài là một trong những cây bút lão luyện của làng văn học Việt Nam với sự nghiệp văn chương đồ sộ bao gồm nhiều thể loại phong phú, độc đáo. Được mệnh danh là “Nhà văn của thiếu nhi”, giọng văn của Tô Hoài luôn mang phong vị tự nhiên, hồn hậu, ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu, dễ cảm. Tác phẩm nổi b[r]

Đọc thêm

PHÂN TÍCH SỐ PHẬN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ XƯA THÔNG QUA HAI TÁC PHẨM VỢ NHẶT VÀ VỢ CHỒNG A PHỦ

PHÂN TÍCH SỐ PHẬN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ XƯA THÔNG QUA HAI TÁC PHẨM VỢ NHẶT VÀ VỢ CHỒNG A PHỦ

Số phận người phụ nữ xưa luôn là đề tài nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà văn nhà thơ. Nó trở thành đề tài nhân văn, nhân đạo vô cùng sâu sắc, tạo ra nhiều tác phẩm hay bất hủ như tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài. Trong hai tác phẩm này ta thấy Mị[r]

3 Đọc thêm

Phân tích lối sống của tác giả bài thơ Bài ca ngất ngưởng

Phân tích lối sống của tác giả bài thơ Bài ca ngất ngưởng

Trong xã hội phong kiến, cái tôi cá nhân, bản thân nó không được xem là một giá trị đáng coi trọng, thì trên bầu trời văn học trung đại Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX xuất hiện một nhà thơ với cái tôi cá nhân hết sức rõ ràng. Đó là Nguyễn Công Trứ với tác phẩm Bài ca ngất ngưởng.

Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN CUỐI BÀI THƠ TÂY TIẾN

PHÂN TÍCH ĐOẠN CUỐI BÀI THƠ TÂY TIẾN

Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suố[r]

Đọc thêm

VẺ ĐẸP TÂM HỒN NGƯỜI VỢ NHẶT VÀ THỊ NỞ

VẺ ĐẸP TÂM HỒN NGƯỜI VỢ NHẶT VÀ THỊ NỞ

Có thể thấy, tiêu biểu và thành công nhất khi viết về đề tài người phụ nữ đó là hình ảnh người vợ nhặt của Kim Lân và Thị Nở của Nam Cao. Khi so sánh nhân vật Thị Nở và người vợ nhặt, ta sẽ thấy ở hai nhân vật này có những điểm chung của người phụ nữ Việt Nam đồn[r]

Đọc thêm

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CĂN CỨ LY HÔN THEO CÁC TRƯỜNG HỢP LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CĂN CỨ LY HÔN THEO CÁC TRƯỜNG HỢP LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH

Nếu như kết hôn là điểm khởi đầu để xác lập mối quan hệ vợ chồng thì ly hôn có thể coi là điểm cuối của hôn nhân khi quan hệ này thực sự tan rã, đời sống vợ chồng chung không như mong ước của mỗi bên. Khi đời sống hôn nhân không thể duy trì được nữa thì ly hôn là một[r]

Đọc thêm

CÂU THƠ CHA MẸ THƯƠNG NHAU BẰNG GỪNG CAY MUỐI MẶN CÓ NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỚI NHỮNG LỜI CA DAO NÀO? PHÂN TÍCH NGẮN GỌN Ý NGHĨA CÂU THƠ NÀY TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU, SO SÁNH VỚI NHỮNG BÀI CA

CÂU THƠ CHA MẸ THƯƠNG NHAU BẰNG GỪNG CAY MUỐI MẶN CÓ NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỚI NHỮNG LỜI CA DAO NÀO? PHÂN TÍCH NGẮN GỌN Ý NGHĨA CÂU THƠ NÀY TRONG SỰ ĐỐI CHIẾU, SO SÁNH VỚI NHỮNG BÀI CA

Đoạn trích “Đất nước” nằm trong trường ca “Mặt đường khát vọng” - Nguyễn Khoa Điềm là một đoạn trích hay và độc đáo với hình tượng “đất nước của nhân dân”. Có thể nói một trong những thành công của đoạn trích đó là việc xây dựng nên đất nước từ những chết liệu dân gian gần gũi và quen thuộc. Đọc bài[r]

Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ENXA TRƯỚC GƯƠNG CỦA ARAGÔNG

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ENXA TRƯỚC GƯƠNG CỦA ARAGÔNG

L.Aragông (1897 - 1982) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết lớn của thế giới, được coi là một trong những cánh chim đại bàng của văn học thế kỉ XX. Cuộc đời ông như một cuốn tiểu thuyết phức tạp. Thuở nhỏ ông đã mang thân phận bất hạnh của một đứa con hoang. Hai lần khoác áo lính (1917, 1939) để đủ nếm trải[r]

Đọc thêm

Phân tích bài thơ Cảnh Ngày Hè

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CẢNH NGÀY HÈ

“Rồi hóng mát thủa ngày trường
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.”

3 Đọc thêm

Cùng chủ đề