HỆ PHIÊN MÃ TÔM SÚ PENAEUS MONODON

Tìm thấy 5,752 tài liệu liên quan tới từ khóa "HỆ PHIÊN MÃ TÔM SÚ PENAEUS MONODON":

PHÂN TÍCH HỆ PHIÊN MÃ VÀ SÀNG LỌC MỘT SỐ GEN GIẢ ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG Ở TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)

PHÂN TÍCH HỆ PHIÊN MÃ VÀ SÀNG LỌC MỘT SỐ GEN GIẢ ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG Ở TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)

TÓM TẮT Tôm sú (Penaeus monodon) là loài thủy sản nuôi trồng đem lại nguồn lợi lớn cho quốc gia. Trong những năm gần đây, xuất khẩu tôm sú có thể đạt gần một tỷ USDnăm. Tuy nhiên, các dữ liệu về hệ gen và hệ phiên mã của tôm sú còn hạn chế khiến cho việc nghiên cứu phục vụ cho việc chọn tạo giống[r]

Đọc thêm

BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NƯỚC BIỂN NHÂN TẠO TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) QUA HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC TUẦN HOÀN

BÁO CÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NƯỚC BIỂN NHÂN TẠO TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) QUA HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC TUẦN HOÀN

xa biển. Hầ u hết các trại sản xuất giống sử dụng chủ yếu là nước biển hoặc nước ótđể pha chế, do đó giá thành cao và đôi khi thiếu hụt nhất là trong mùa mưa.Nghiên cứu giả i pháp chủ động nguồn nước cho sản xuất giống là một yêu cầu cấpthiết cho nghề nuôi tôm ở Việt Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng[r]

53 Đọc thêm

Yếu tố ảnh hưởng đến thiệt hại do bệnh trong nuôi Tôm Sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) tại tỉnh Sóc Trăng

Yếu tố ảnh hưởng đến thiệt hại do bệnh trong nuôi Tôm Sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) tại tỉnh Sóc Trăng

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thiệt hại do bệnh trong nuôi tôm sú trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát 334 hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2017. Thống kê mô tả được sử dụng để đánh giá thực trạng về năng suất, bệnh và th[r]

Đọc thêm

Tinh sạch một phần và nghiên cứu một số tính chất của Superoxide Dismuatase (SOD1) từ tôm sú (Penaeus monodon)

Tinh sạch một phần và nghiên cứu một số tính chất của Superoxide Dismuatase (SOD1) từ tôm sú (Penaeus monodon)

Superoxide dismutase (SOD, EC.1.15.1.1) là enzyme phân hủy gốc superoxide, thuộc nhóm các dạng oxi phản ứng và có vai trò quan trọng trong bảo vệ tổn thương oxi hóa ở các cơ thể sinh vật, đặc biệt, SOD còn có vai trò trong đáp ứng miễn dịch ở tôm. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã phát hiện thấy ho[r]

Đọc thêm

Tương tác giữa gen và môi trường đến tính trạng tăng trưởng và tỷ lệ sống trên tôm sú (Penaeus monodon) chọn giống thế hệ thứ 4

TƯƠNG TÁC GIỮA GEN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) CHỌN GIỐNG THẾ HỆ THỨ 4

Bài viết trình bày sự tương tác giữa gen và môi trường đến tính trạng tăng trưởng và tỷ lệ sống trên tôm sú (Penaeus monodon) chọn giống thế hệ thứ 4.

9 Đọc thêm

Tương tác giữa kiểu gen và môi trường đến tính trạng tăng trưởng và tỷ lệ sống trên tôm sú (Penaeus monodon) chọn giống thế hệ thứ 4

Tương tác giữa kiểu gen và môi trường đến tính trạng tăng trưởng và tỷ lệ sống trên tôm sú (Penaeus monodon) chọn giống thế hệ thứ 4

Bài viết nghiên cứu tương tác giữa các kiểu gen và môi trường tính trạng tăng trưởng đã được công bố trên quần thể chọn giống G1 cùng chương trình nhưng chưa có dữ liệu lặp lại trên các thế hệ tiếp theo nhằm khẳng định sự tồn tại tương tác này hay không và có định hướng tốt cho thiết kế chương trình[r]

Đọc thêm

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Ni trồng thủy sản trong những năm qua có những bước phát triển mạnh về quy mơ, năng suất, chất lượng và kim ngạch xuất khẩu. Trong đó tơm sú là đối tượng chính. Để phát triển thủy sản bền vững thì phải đổi mới phương thức ni theo hướng thâm canh, tăng năng suất,[r]

14 Đọc thêm

 CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TÔMSÚ PENAEUS MONODON FABRICIUS

CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TÔMSÚ PENAEUS MONODON FABRICIUS

MỤC LỤCPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀThủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam, trong những nămqua ngành Thủy sản đã có tốc độ tăng khá. Giai đoạn 1998-2008 tốc độ tăngtrưởng xuất khẩu thủy sản đạt 18%/năm tăng nhanh nhất trên thế giới. Trong đónuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng có vai trò quan trọng hơ[r]

43 Đọc thêm

Các sản phẩm chế biến từ phụ phẩm giết mổ trong thức ăn nuôi tôm

Các sản phẩm chế biến từ phụ phẩm giết mổ trong thức ăn nuôi tôm

Bột cá (FM) đã trở nên đắt đỏ cho những ứng dụng trong thức ăn thương phẩm. Bột phụ phẩm gia cầm (PBM) và bột thịt xương (MBM) có thể dùng để thay thế cho FM. Chương này mô tả các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của PBM và MBM đối với lượng thức ăn ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa, tăng trọng, các đặc tính cảm[r]

Đọc thêm

CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ PENAEUS MONNODON FABRICIUS

CHUYÊN ĐỀ TÌM HIỂU KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ PENAEUS MONNODON FABRICIUS

13Hormone điều khiển sự thành thục sinh dục (GIH, gonal inhibiting hormone)được sản xuất bởi tế bào thần kinh trong cơ quan X của cuống mắt, vận chuyểntới tuyến giáp sinap đưa vào kho dự trữ và khi cần thì tiết ra.6.3. Sức sinh sảnTôm cái ngoài tự nhiên có trọng lượng từ 100 – 300g thì sức sinh sản3[r]

44 Đọc thêm

nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm sú (penaeus monodon)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)

0C và pH = 7,5 cho thấy hàm lượng protein tan và peptit trong nguyên liệu tăng lên rõ rệt gấp 4 lần trước thủy phân (hàm lượng peptit trong mẫu 108 mg/ml sau thủy phân lên tới 420 mg/ml). Thay thế dòch đạm thủy phân ở 40% (so với lượng protein) vào thức ăn thì hệ số tiêu hóa thức ăn tốt nhất, độ bắt[r]

14 Đọc thêm

LUẬN VĂNSO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI) Ở TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂNSO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI) Ở TỈNH KIÊN GIANG

hưởng đến tần số lột xác của tôm: trong điều kiện môi trường có nhiệt độ nướccao thì tần số lột xác của tôm tăng (Wyban and Sweeney, 1991). Tôm cái thườnglớn nhanh hơn tôm đực (Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2006).Trong điều kiện nuôi thâm canh (150 con/m 2), tôm thẻ chân trắng có khả năngtăng trưởng n[r]

80 Đọc thêm

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU VI SINH TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) NUÔI THÂM CANH THEO HÌNH THỨC ĐA CẤP TẠI HẢI PHÒNG

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU VI SINH TRÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) NUÔI THÂM CANH THEO HÌNH THỨC ĐA CẤP TẠI HẢI PHÒNG

Mô hình nuôi tôm sú thâm canh đa cấp được đề xuất bởi Bùi Quang Tề và cộng sự năm 2008 đã được minh chứng có hiệu quả về năng suất, tuy nhiên còn thiếu những nghiên cứu liên quan đến vấn đề ATVSTP trên tôm thương phẩm từ mô hình nuôi này. Chính vì thế, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá[r]

Đọc thêm

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CƠ SỞ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VỆ SINH THÚ Y, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CƠ SỞ NUÔI TÔM NƯỚC LỢ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM VỆ SINH THÚ Y, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM

Quy chuẩn này quy định những điều kiện về địa điểm nuôi; cơ sở hạ tầng; hoạt động nuôi; nước thải, chất thải; lao động kỹ thuật của cơ sở nuôi bán thâm canh và thâm canh tôm Sú (Penaeus monodon Fabricus, 1798); cơ sở nuôi thâm canh tôm Chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) (sau đây gọi tắt[r]

Đọc thêm

SẢN XUẤT CHITIN TỪ VỎ TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) SỬ DỤNG VI KHUẨN BACILLUS SP. TV11 VÀ LACTOBACILLUS SP. T432

SẢN XUẤT CHITIN TỪ VỎ TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) SỬ DỤNG VI KHUẨN BACILLUS SP. TV11 VÀ LACTOBACILLUS SP. T432

Bài viết xác định điều kiện khử khoáng và khử protein trong quy trình sản xuất chitin bằng phương pháp sinh học từ vỏ tôm sú (Penaeus monodon), nguồn nguyên liệu phong phú ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Nghiên cứu sử dụng 2 chủng vi khuẩn Bacillus sp. TV11 và Lactobacillus sp. T432 để khảo sát ảnh hưởng[r]

9 Đọc thêm

Bài 2 Phiên mã và dịch mã

Bài 2 Phiên mã và dịch mã

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Trình bày được cơ chế phiên mã (tổng hợp mARN trên khuôn ADN)
Mô tả được quá trình tổng hợp prôtêin
2. Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy, phân tích và sử dụng SGK
Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
Kĩ năng trình bày ý tưởngsuy ng[r]

Đọc thêm

Trọng tâm lí thuyết phần cơ chế di truyền và biến dị ở cấp phân tử

Trọng tâm lí thuyết phần cơ chế di truyền và biến dị ở cấp phân tử

Tài liệu trình bày trọng tâm lí thuyết phần cơ chế di truyền và biến dị ở cấp phân tử gen và quá trình tự nhân đôi của AND; phiên mã và dịch mã; điều hòa hoạt động gen; đột biến gen.

Đọc thêm

Cùng chủ đề