CÁC TÁC GIẢ VĂN HỌC NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÁC TÁC GIẢ VĂN HỌC NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM":

Tài liệu ảnh chân dung 99 tác giả văn học Việt Nam và thế giới

TÀI LIỆU ẢNH CHÂN DUNG 99 TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI

Các bạn đồng nghiệp thân mến
Ngữ văn là môn học rất quan trọng trong nhà trường phổ thông. Dạy văn là dạy cho học sinh cách làm người. Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu giáo dục, các thầy giáo, cô giáo luôn cố gắng tìm tòi đưa ra nhiều những giải pháp (từ biên soạn chương trình, nội dung s[r]

36 Đọc thêm

NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT DÂN GIAN

NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT DÂN GIAN

Những hạn chế trong các quy định của pháp luật Việt nam hiện hànhvề bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật dângianTrong suốt tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt nam đã tạo lậpđược một nền văn hóa phong phú, đa dạng, giàu bản sắc d[r]

9 Đọc thêm

HÃY KỂ TÊN NHỮNG TÁC PHẨM VĂN HỌC NỔI TIẾNG CỦA ẤN ĐỘ MÀ EM BIẾT

HÃY KỂ TÊN NHỮNG TÁC PHẨM VĂN HỌC NỔI TIẾNG CỦA ẤN ĐỘ MÀ EM BIẾT.

Hãy kể tên những tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết. Hãy kể tên những tác phẩm văn học nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết. Trả lời: Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học An Độ,[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII.

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII.

Đặc điểm: Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế. - Đặc điểm: + Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế. Đây là thể loại văn học chính thống của nhà nước phong kiến mà nội dung của nó chứa đựng tư tưởng của Nho giáo, vì vậy nếu ở thời Lê sơ k[r]

1 Đọc thêm

Điều kiện pháp lý để người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài được bảo hộ quyền tác giả tại Việt Nam và liên hệ thực tiễn

ĐIỀU KIỆN PHÁP LÝ ĐỂ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, PHÁP NHÂN NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TẠI VIỆT NAM VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Điều kiện pháp lý để người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài được bảo hộ quyền tác giả tại Việt Nam và liên hệ thực tiễn
Chuyên mục Bài tập học kỳ, Tư pháp quốc tế
Bài tập học kỳ Tư pháp quốc tế có đáp án.

A. MỞ BÀI


Quyền tác giả là một nhóm quyền của Sở hữu trí tuệ, được Nhà nước bảo hộ cho các t[r]

14 Đọc thêm

108 tác phẩm văn học nổi tiếng thế giới

108 TÁC PHẨM VĂN HỌC NỔI TIẾNG THẾ GIỚI

108 TÁC PHẨM VĂN HỌC NỔI TIẾNG THẾ GIỚI1. A.Q CHÍNH TRUYỆN Lỗ Tấn ( 1881 – 1936 ) Trung Quốc Trong khuôn khổ vừa , với một cố nông ở một làng Mùi nào đó ,tác giả đã khái quát rấtcô đọng và rất chân thực tình hình xã hội và ‘’qu ốc dân tính ‘’ của TQ hồi đó.BẰng hìnhtượng nghệ thuật ,tác giả đã phê[r]

17 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 1945

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 1945

4.Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của đề tài
Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu tập trung và có hệ thống tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 1945, chỉ ra những nội dung chủ yếu của những tư tưởng đó và sự phát triển của nó qua hai thời kỳ phát tri[r]

115 Đọc thêm

THI PHÁP KỊCH VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1940 1945(QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ)

THI PHÁP KỊCH VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1940 1945(QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ)

nghiên cứu văn học, thi pháp học đã thực sự được khẳng định và phát triển ởViệt Nam vào thế kỷ XX. Trong số các công trình lí luận về thi pháp, chúngtôi chú ý hơn cả là cuốn Thi pháp hiện đại của Đỗ Đức Hiểu, tác giả đã giớithiệu về thi pháp học một cách khá toàn diện qua việc xem xét[r]

17 Đọc thêm

Kiến thức khái quát văn học Việt Nam 1945 – 2000

KIẾN THỨC KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 – 2000

Câu 1: Nêu ngắn gọn quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975?

1/ Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 ( giai đoạn chống Pháp ) : -  Nội dung: ca ngợi Tổ quốc và quần chúng nhân dân, phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, niềm tự hào dân tộc và ti[r]

3 Đọc thêm

THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Nguyễn Tuân (1910-1987) là nhà văn lãng mạn xuất sắc nhất của văn học Việt Nam, một cây bút tiên phong của nền văn học mới. Con người và sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân với những nét phong cách nổi bật tài hoa, uyên bác đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng độc giả. Nguyễn Tuân quê ở Nhân Mục, thôn[r]

2 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010

ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học Việt Nam từ 1975 đ có sự cách tân, phát triển ở nhiều bình diện.
Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự đa dạng hóa của đời sống văn
học giai đoạn này là sự vận động, đổi mới về mặt thể loại. Ở những giai đoạn
trước, từ quan niệm của từng cộng[r]

156 Đọc thêm

Mấy vấn đề về tiếp nhận văn học và việc tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam của học sinh THPT hiện nay

MẤY VẤN ĐỀ VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ VIỆC TIẾP NHẬN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY

2. Lịch sử vấn đề
2.1. Lý thuyết tiếp nhận ra đời đã đem đến một diện mạo mới cho lý luận và nghiên cứu văn học, phá vỡ sự độc quyền quá lâu của lối xem xét văn học chỉ quan tâm đến mối quan hệ tác giả tác phẩm bằng cách bổ sung, lưu ý đến mối quan hệ tác phẩm – người đọc. Hoạt động văn học từ xưa[r]

72 Đọc thêm

Soạn bài Con hổ có nghĩa

SOẠN BÀI CON HỔ CÓ NGHĨA

I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM; 1. Trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại (thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. 2. Truyện trung đại Việt Nam vừa có lo[r]

2 Đọc thêm

giáo án tác giả nam cao

GIÁO ÁN TÁC GIẢ NAM CAO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức
Học sinh nắm được những nét chính về con người, về quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính và phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
Học sinh có được những kiến thức về các tác phẩm nổi bật của nhà văn Nam Cao.
2. Về kĩ năng
Học sinh có kĩ năng đọc hiểu một[r]

11 Đọc thêm

HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC RA ĐỜI TRONG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ NÀO VÀ CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI ?

HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC RA ĐỜI TRONG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ NÀO VÀ CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI ?

Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đạiVăn hoá trong buổi đầu thời cận đại phát triển ở các lĩnh vực:Văn họcÂm nhạcHội họa – kiến trúcTư tưởnga/ Về văn học:Thời kỳ này xuất hiện nhiều nhà văn,nhà thơ lớnCooc-nây (1606-1684), đại[r]

1 Đọc thêm

Hiện thực chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam hiện đại qua ba tác phẩm tiêu biểu - Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)

HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU - DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH (NGUYỄN MINH CHÂU), ĐẤT TRẮNG (NGUYỄN TRỌNG OÁNH), NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH)

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong văn học nhân loại, chiến tranh là một đề tài lớn. Điều này có thể
xem như một tất yếu bởi để phản ánh một cách chân thực và sinh động nhất hiện
thực cuộc sống, cuộc đấu tranh sinh tồn trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt
quan trọng của mỗi quốc gia và[r]

169 Đọc thêm

TIẾNG CƯỜI NGHỊCH DỊ PHỒN THỰC TỪ CA DAO ĐẾN THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

TIẾNG CƯỜI NGHỊCH DỊ PHỒN THỰC TỪ CA DAO ĐẾN THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Thuật ngữ “nghịch dị” ở Việt Nam còn tương đối mới mẻ. Trước nay nhiều người vẫn quan niệm rằng, đó là mảnh đất riêng để nghiên cứu các tác phẩm, tác giả văn học phương Tây như “Gacgiangchuya và Pangtaruyen” của Rabole, “Đoonkihotê” của Xecvantec, hay bi hài kịch của Secxpia…Tuy nhiên chúng ta hoàn[r]

7 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 5 lớp 10

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 LỚP 10

I – ĐỀ BÀI THAM KHẢOrnrn1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam.rnrn2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học.rnrn3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học. 5. Thuyết minh về đặc điểm của thể loại phú. II – HƯỚNG DẪN 1. Đây[r]

4 Đọc thêm

Dạy học đoạn trích “Ông già và biển cả” theo hướng tiếp cận cổ mẫu

DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CỔ MẪU

Trong những thập kỷ gần đây, tác phẩm văn học Mỹ được dịch ở Việt Nam với một khối lượng đáng kể so với văn học các nước khác, vì vậy nó đã tạo được sức hút lớn đối với một bộ phận bạn đọc có tình yêu đối với nền văn học này. Và hiểu biết văn học của một xứ sở chính là một cách để tiếp cận con người[r]

100 Đọc thêm

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9 PHẦN TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 9 PHẦN TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Bồi dưỡng học sinh giỏi văn ở cấp thcs đã khó, bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 lại càng khó hơn, đặc biệt là mảng Văn học trung đại Việt Nam. Bởi lẽ, đây là mảng văn học cổ, có sử dụng hệ thống đặc trưng thi pháp riêng, mang tư tưởng của con người trung đại. Trong phần văn học trung đại chương trình N[r]

26 Đọc thêm