THÔNG TIN VỀ NHÀ THƠ NGUYỄN KHUYẾN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THÔNG TIN VỀ NHÀ THƠ NGUYỄN KHUYẾN":

Hướng dẫn soạn văn : Bài viết số 3 (Lớp 11)

HƯỚNG DẪN SOẠN VĂN : BÀI VIẾT SỐ 3 (LỚP 11)

BÀI VIẾT SỐ 3 (Nghị luận văn học) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái… 2. Phân loại - Phân loại theo cách thức: Phân tích, bình luận, b[r]

5 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 3 lớp 11

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 LỚP 11

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm

Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái… 2. Phân loại - Phân loại theo cách thức: Phân tích, bình luận, bình giảng, chứng minh văn học. - Phân loạ[r]

4 Đọc thêm

Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Văn năm 2014 Phòng GD - ĐT Tân Châu

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 7 MÔN VĂN NĂM 2014 PHÒNG GD - ĐT TÂN CHÂU

Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Văn năm 2014 Phòng GD - ĐT Tân Châu I/  VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm). Câu 1: (2 điểm) a.Chép nguyên văn bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến. (Ngữ văn 7- tập 1) b. Cho biết thể thơ[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến.

PHÂN TÍCH BÀI KHÓC DƯƠNG KHUÊ CỦA NGUYỄN KHUYẾN.

Có thể khẳng định rằng trong thơ Việt Nam đã có rất nhiều bài thơ hay thể hiện tình cảm đẹp đẽ chân thành, nhưng cả cho đến nay, chưa có bài thơ nào nói về tình bạn có thể sánh bằng bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến. Trong nền thơ hơn một nghìn năm của dân tộc Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Kh[r]

1 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : THU ĐIẾU (NGUYỄN KHUYẾN)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : THU ĐIẾU (NGUYỄN KHUYẾN)

THU  ĐIẾU                                                [r]

5 Đọc thêm

NGUYỄN KHUYẾN – NHÀ THƠ TRỮ TÌNH

NGUYỄN KHUYẾN – NHÀ THƠ TRỮ TÌNH

hưởng giữa mối sầu ủ sẵn trong cảnh và niềm cô đơn ẩn sâu trong lòng người. Lànhà thơ của làng quê Việt Nam, gần suốt đời mình ông gắn bó với thôn quê, hòa hợpvà thấu hiểu mảnh đất quê nhà. Vì thế, cảnh vật làng quê trong thơ ông hiện lênchân thực và giản dị. Đọc Thu điếu ta đã như được đắm mình vào[r]

35 Đọc thêm

DANH NHÂN NGUYỄN KHUYẾN

DANH NHÂN NGUYỄN KHUYẾN

Phần lớn cuộc đời của Nguyễn Khuyến là ở nông thôn. Quê ông là một miền đồngchiêm nghèo trũng nước. Nguyễn Khuyến sống ở quê và quan hệ thân tình với mọingườị Ông làm thơ tặng bạn bè, tặng anh vợ, tặng ông hàng thịt,... làm câu đốiviếng người làng, viếng người thợ rèn, mừ[r]

5 Đọc thêm

Cảm nhận về bài Thu điếu của Nguyễn Khuyến

CẢM NHẬN VỀ BÀI THU ĐIẾU CỦA NGUYỄN KHUYẾN

I/Mở bài - Nguyễn Khuyến là một trong hai đại biểu xuất sắc cuối cùng của nền văn học Trung đại Việt Nam . - Ông được coi là bậc quán quân về thơ tả cảnh mùa thu . Chùm thơ thu ba bài Thu vịnh , Thu điếu , Thu ẩm của ông được đánh giá là tam tuyệt của thơ thu Việt Nam. - Trong đó , Thu điếu có né[r]

3 Đọc thêm

GIỮA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƯƠNG CÓ NỖI NIỀM TÂM SỰ GIỐNG NHAU NHƯNG GIỌNG THƠ TRÀO LỘNG, CHÂM BIẾM LẠI CÓ NHỮNG NÉT KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO? HÃY LÀM RÕ Ý KIẾN CỦA ANH (CHỊ)

GIỮA NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƯƠNG CÓ NỖI NIỀM TÂM SỰ GIỐNG NHAU NHƯNG GIỌNG THƠ TRÀO LỘNG, CHÂM BIẾM LẠI CÓ NHỮNG NÉT KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO? HÃY LÀM RÕ Ý KIẾN CỦA ANH (CHỊ)

Giữa Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ trào lộng, châm biếm lại có những nét khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của anh (chị) -------- Nguyễn Khuyến (1835 11909), Trần Tế Xương (1870 – 1907) là hai nhà thơ trào phúng nổi tiếng của đất Hà Nam,[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến

SOẠN BÀI CÂU CÁ MÙA THU NGUYỄN KHUYẾN

I. Tác giả – Tác phẩm, 1. Nguyễn Khuyến (1835 – 1909).  Xuất thân trong một gia đình nhà nho, thông minh, học giỏi, đỗ đầu cả ba kì thi (Hội – Hương – Đình), còn được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ - Là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân sâu nặng. - Sáng tác của ông[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Câu cá mùa thu Thu điếu Nguyễn Khuyến

SOẠN BÀI CÂU CÁ MÙA THU THU ĐIẾU NGUYỄN KHUYẾN

Soạn bài: Câu cá mùa thu. I: Tác giả. Tác phẩm 1. Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) - Xuất thân trong một gia đình nhà nho, thông minh, học giỏi, đỗ đầu cả ba kì thi (Hội – Hương – Đình), còn được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ - Là người tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lò[r]

1 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ÁNH TRĂNG CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN DUY

CẢM NHẬN VỀ ÁNH TRĂNG CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN DUY

Trăng- hình ảnh giản dị mà quen thuộc, trong sáng và trữ tình. Trăng đã trở thành đề tài thường xuyên xuất hiện trên những trang thơ của các thi sĩ qua bao thời đại. Nếu như “ Tĩnh dạ tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh thể[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ CỦA NGUYỄN KHUYẾN.

Bài thơ này viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, niêm, luật bằng trắc, đối chặt chế, hợp cách. Ngôn ngữ thuần nôm nghe thanh thoát nhẹ nhàng tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến xuất khẩu thành thơ. Bài thơ nôm khó quên này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm giao.      [r]

1 Đọc thêm

HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN

HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN

HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN(Phạm Thị Thu Trang – Lớp Cao học Văn học Việt Nam K18)Thiên nhiên là đề tài muôn thuở của thi nhân, là một trong hai hình tượng baotrùm xuyên suốt trong văn chương tác giả nhà nho nói chung và nhà nho ẩn dật nóiriêng. Thiên nhiên đi vào tr[r]

9 Đọc thêm

Phân tích bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU CỦA HỮU THỈNH

$pageIn Mùa thu là một đề tài muôn thuở của các thi nhân Việt Nam. Nếu như Nguyễn Khuyến có chùm thơ thu với ba bài : « Thu vịnh », « Thu điếu », « Thu ẩm » ; Xuân Diệu có « Đây mùa thu tới » ; Lưu Trọng Lư có « Tiếng thu », tất cả đều là những[r]

3 Đọc thêm

Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2014

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 NĂM 2014

Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2014 Câu 1:  ( 2 đ) Đặt câu với các thành ngữ sau: -Mẹ tròn con vuông. -Thấy người sang bắt quàng làm họ Câu 2: (8 đ)  Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Câu cá mùa thu” ([r]

2 Đọc thêm

Phát biểu cảm nghĩ về nhà thơ Nguyễn Du

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ NHÀ THƠ NGUYỄN DU

Giống tất cả mọi người dân Việt Nam, tôi yêu tiếng nói của dân tộc mình, thứ tiếng nói lên bổng xuống trầm đầy cảm xúc. Vì thế tôi yêu những câu lục bất uyển chuyển và đằm thắm chứa chan tình cảm. Vì lẽ đó, cũng chẳng có gì là lạ, là đặc biệt khi tôi yêu văn học nước mình, và tôi say mê Truyện K[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. KIẾN THỨC CƠ BẢN STT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung 1 Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự ) Lê Hữu Trác kí Kể về chuyến lên kinh thành chữa bệnh cho cha con Trịnh Sâm của Lê Hữu Trác. Từ đ[r]

9 Đọc thêm

Vài nét về Nguyễn Khuyến

VÀI NÉT VỀ NGUYỄN KHUYẾN

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Nguyễn Khuyến sinh năm 1835 mất năm 1909, lúc nhỏ tên là Thắng, sau khi thi hội không đỗ đổi thành Khuyến, hiệu là Quế Sơn, quê làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông xuất thân trong gia đình có nhiều người đỗ đạt. Nguyễn Khuyến là người có tài những thi cử lận[r]

2 Đọc thêm

Nguyễn Khuyến nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam

NGUYỄN KHUYẾN NHÀ THƠ CỦA QUÊ HƯƠNG LÀNG CẢNH VIỆT NAM

Nông thôn là đề tài hết sức quen thuộc trong thơ Nguyễn Khuyến.Ông viết nhiều, viết đúng và viết hay về thiên nhiên, con người, cuộc sống thôn quê. Nguyễn Khuyến được mọi người suy tôn là thi sĩ của nông thôn quả là xứng đáng. Trước Nguyễn Khuyến, cảnh thôn quê đã từng xuất hiện ít nhiều trong th[r]

3 Đọc thêm