BÀ HUYỆN THANH QUAN THƠ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀ HUYỆN THANH QUAN THƠ":

Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan

VIẾT ĐOẠN VĂN SO SÁNH NGÔN NGỮ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ THƠ BÀ HUYỆN THANH QUAN

Nếu như ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan là chuẩn mực cho ngôn ngữ thơ Đường luật trang trọng đài các thì ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương lại là sự phá cách bởi những ngôn từ nôm na giản dị vốn được dùng trong đời sống hàng ngày. Thật vậy, trong “Tự tình - I” của nữ sĩ Xuân Hương ta gặp phần lớn là những[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

hết vai trò lịch sử? Đặt bài thơ của nữ sĩ vào bối cảnh lịch sử như thế, ta có biểu hiện sâu thêm cái buồntrong lòng : cái buồn thời đại.Thơ buồn, nhưng không vì thế mà mất vẻ đẹp gợi cảm. Trái lại, nhờ vậy càng tăng thêm phần đặc sắc.Thơ đẹp một cách trầm[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

gian. Mà quãng thời gian thích hợp nhất để bộc lộ sự nhớ nhung khắc khoải chính là lúc chiều về. Ở bàithơ Qua đèo Ngang, tác giả bỗng dâng lên cảm xúc man mác khi bắt gặp ánh hoàng hôn bao phủ cảnhvật ở Hoành Sơn. Cảnh vật đã buồn lại trống vắng hơn bởi điệp từ chen ở câu thứ hai. Nó làm c[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

CẢM NHẬN BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

Khung cảnh thiên nhiên ấy, hoàn cảnh lữ thứ ấy khiến cho tiếngchim gợi liên tưởng đến những từ đồng âm biểu hiện những ýnghĩa, những vấn đề hết sức sâu sắc và lớn lao: nhớ nước vàthương nhà.Bài thơ tả cảnh buổi chiều trên đèo Ngang trước con mắt người lữ khách khi vừa đặt chân tới.Bước tới đèo Ngang[r]

2 Đọc thêm

BÀ HUYỆN THANH QUAN KHIẾN VUA MINH MẠNG.

BÀ HUYỆN THANH QUAN KHIẾN VUA MINH MẠNG.

HUYỆN THANH QUAN KHIẾN VUA MINH MẠNG 'NGƠ NGÁC' Cho đến nay, dân gian vẫn lưu truyền giai thoại giữa vua Minh Mạng với nhân vật nổi tiếng đương thời - huyện Thanh Quan về một chiếu chỉ của ông. Trong thời kỳ làm Cung Trung Giáo tập, Thanh[r]

3 Đọc thêm

Thăng Long thành hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan pdf

THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ BÀ HUYỆN THANH QUAN PDF

Thăng Long thành hoài cổ Huyện Thanh Quan Tạo hoá gây chi cuộc hí trường, Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, Nước còn cau mặt với tang thương. Ngàn năm gương cũ soi kim cổ Cảnh đấy[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN

Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Huyện Thanh QuanTả cảnh ngụ tình là một hình thức quen thuộc trong văn học trung đại. Mỗi bài thơlà một nỗi niềm tâm sự riêng tư, kín đáo, là những gửi gắm sâu xa. Nguyễn Trãibâng khuâng, tự hào, nhớ thương da diết dĩ vãng xa xưa ở Cửa biền BạchĐằ[r]

4 Đọc thêm

Anh chị hãy bình giảng bài thơ Thăng Long thành hoài cổ của Bà Huyện Thanh Quan

ANH CHỊ HÃY BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN

Bà Huyện Thanh Quan sống vào nửa đầu thế kỉ XIX ở nước ta. Bà xuất thân trong một gia đình quý tộc thời Lê tại làng Nghi Tàm ven hồ Tây. Bà Huyện Thanh Quan là một nữ nhà thơ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam. Bà tuy sáng tác không nhiều nhưng cái điệu thơ, hồn thơ trong các[r]

4 Đọc thêm

Về bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của bà Huyện Thanh Quan doc

VỀ BÀI THƠ CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN

Về bài thơ "Chiều hôm nhớ nhà" của Huyện Thanh Quan Trong nền văn học Việt Nam trung đại, số nữ sĩ còn đứng lại với thời gian không phải là nhiều. Chúng ta thường nhắc đến 3 gương mặt tiêu biểu là Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương và huyện Thanh Quan. Ba[r]

8 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG- BÀ HUYỆN THANH QUAN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG- BÀ HUYỆN THANH QUAN

Trong dòng văn thơ cổ Việt Nam có hai nữ thi sĩ được nhiềungười biết đến đó là Hồ Xuân Hương và Huyện Thanh Quan .Nếu như thơ văn của Hồ Xuân Hương sắc sảo, , góc cạnh thìphong cách thơ của Huyện Thanh Quan lại trầm lắng, sâu kín,hoài cảm…Bước t[r]

2 Đọc thêm

DẠY HỌC BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN THEO HƯỚNG KHAI THÁC THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM

DẠY HỌC BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN THEO HƯỚNG KHAI THÁC THI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCNGUYỄN THỊ THANH THẢODẠY HỌC BÀI THƠ “QUA ĐÈO NGANG”CỦA HUYỆN THANH QUAN THEO HƢỚNG KHAI THÁCTHI PHÁP TÁC GIẢ VÀ THI PHÁP TÁC PHẨMLUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂNHÀ NỘI – 20151ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤCNGUYỄN T[r]

13 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Qua đèo ngang- Bà huyện thanh quan - văn mẫu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG- BÀ HUYỆN THANH QUAN - VĂN MẪU

Trong dòng văn thơ cổ Việt Nam có hai nữ thi sĩ được nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và Huyện Thanh Quan . Nếu như thơ văn của Hồ Xuân Hương sắc sảo, , góc cạnh thì phong cách thơ của Huyện Thanh Quan lại trầm lắng, sâu kín, hoài cảm…Bư[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

Từ nhan đề đến thi liệu, từ phép đối đến cách lựa chọn từ HánViệt, từ ngôn ngữ trang nhã đến nhạc điệu du dương - tất cả tạonên màu sắc cổ điển, thi vị. Màu sắc hoàng hôn, bóng tịch dươngđã tô đậm chất hoài cổ buồn man mác. Nỗi buồn hoài cổ mangtính nhân văn: nhớ tiếc một thời vàng son của Thăng Lon[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN KHI ĐỌC BÀI THƠ: QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN (BÀI 2).

CẢM NHẬN KHI ĐỌC BÀI THƠ: QUA ĐÈO NGANG CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN (BÀI 2).

Đèo Ngang thật kỳ vĩ, hoành tráng biết bao. Ngược lại với BàHuyện Thanh Quan, Đèo Ngang hiện ra hoang sơ vắng vẻ buồnbã. Cây lá chen chúc nhau vươn ra ánh sáng mặt trời, rậm rạphoang sơ...Gợi nỗi buồn man mác trong cảnh chiều tàn sắp tắt.Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luân chuyển. Con người[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài “Qua đèo ngang” – Bà Huyện Thanh Quan

SOẠN BÀI “QUA ĐÈO NGANG” – BÀ HUYỆN THANH QUAN

Soạn bài “Qua đèo ngang” – Huyện Thanh QuanI. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM1. Tác giảBà Huyện Thanh Quan (? – ?), tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Bình ngày nay), do đó[r]

1 Đọc thêm

VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN TRONG BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG VÀ CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN TRONG BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG VÀ CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

Thi pháp cổ điển ấy chính là văn chương bác học, dùng nhiều điểncố, điển tích, ngôn ngữ thơ điêu luyện, chắt lọc...Trong hai bài thơtrên của Huyện Thanh Quan thể hiện rõ vấn đề này.Bước vào làng văn học Việt Nam ta bắt gặp một nừ sĩ với những vần thơ trang nhã cổ điển,[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

PHÂN TÍCH BÀI CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

Thơ của Huyện Thanh Quan thấm một nỗi buồn li biệt hoặchoài cổ, hay nói đến hoàng hôn, lời thơ trang nhã, sử dụng nhiềutừ Hán Việt (bảng lảng, hoàng hôn, ngư ông, viễn phố...) tạo nênphong cách trang trọng, cổ kính, nhạc điệu trầm bổng hấpdẫn. \"Chiều hôm nhớ nhà\" là[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan

Phân tích bài “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan

Chiều hôm nhớ nhà và Qua Đèo Ngang hai kiệt tác thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Đó là chùm thơ của Bà Huyện Thanh Quan sáng tác trong những tháng ngày nữ sĩ trên đường thiên lí vào Kinh đô Huế nhận chức nữ quan trong triều Nguyễn. Có thể coi đó là những bút kí bằng thơ vô cùng độc đáo. Thơ của Bà H[r]

Đọc thêm

Bà Huyện Thanh Quan pot

BÀ HUYỆN THANH QUAN

luyện, thần tình. Những ý và lời đã được dùng những chữ thật chính xác để diễn tả, như những viên ngọc được chọn lọc và gọt dũa. Những nhà phê bình có thể đề nghị sửa một chữ trong thơ của Tản Đà (3) hoặc của những nhà thơ mới để thêm đậm nghĩa hay tạo nhạc điệu, nhưng chưa thấy ai[r]

11 Đọc thêm

Bà Huyện Thanh Quan

BÀ HUYỆN THANH QUAN

mùa thu" đang làm dở. Hinh ngồi trước kỷ sửa lại bài thơ lần cuối trước khi bước vào giấy đẹp. Lần này cũng nhưcác lần trước, Hinh thấy về vần, phép đối, niêm, luật, bố cục không còn chỗ nào đáng chê trách, ý tứ bài thơ cũng thật là chặt chẽ. Điều đặc biệt đáng mừng là sau nhiều lần sửa ý, chọn chữ,[r]

13 Đọc thêm