TÁC PHẨM TRUYỀN KÌ MẠN LỤC

Tìm thấy 7,327 tài liệu liên quan tới từ khóa "TÁC PHẨM TRUYỀN KÌ MẠN LỤC":

ANH CHỊ HÃY GIỚI THIỆU TÁC PHẨM TRUYỀN KÌ MẠN LỤC

ANH CHỊ HÃY GIỚI THIỆU TÁC PHẨM TRUYỀN KÌ MẠN LỤC

Tác phẩm này được Nguyễn Dữ viết trong thời gian ở ẩn và hoàn thành trước năm 1547. Sự đan xen pha trộn giữa yếu tố hiện thực và yếu tố hoang đường, kì ảo là nét đặc trưng và sức hấp dẫn đặc biệt của những câu chuyện trong tác phẩm       Truyền kì mạn lục (quyển sách ghi chép tản mạn những điều[r]

2 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DỮ VÀ TÁC PHẨM: TRUYỀN KÌ MẠN LỤC.

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DỮ VÀ TÁC PHẨM: TRUYỀN KÌ MẠN LỤC.

Nguyễn Dữ là nhà văn, nhà thơ sống trong thế kỉ XVI, không rõ năm sinh năm mất. Ông là con cả tiến sĩ Nguyễn Đình Phiêu ở Thanh Miện, Hải Dương. 1 .Tác giả và tác phẩm Nguyễn Dữ là nhà văn, nhà thơ sống trong thế kỉ XVI, không rõ năm sinh năm mất. Ông là con cả tiến sĩ Nguyễn Đình Phiêu ở Thanh M[r]

1 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DỮ VÀ TÁC PHẨM TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ TÓM TẮT NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG.

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DỮ VÀ TÁC PHẨM TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ TÓM TẮT NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG.

Đây là cuốn văn xuôi cổ gồm 20 truyện, mang yếu tố hoang đường, cốt truyện lưu truyền trong dân gian. Phần lớn là nhân vật phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, một ít là trí thức phong kiến sống gần gũi với nhân dân.    1. Tác giả và tác phẩm: Nguyễn Dữ quê ở huyện Thanh Miện thuộc tỉnh Hải Dương là một[r]

2 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KÌ MẠN LỤC

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN DỮ VÀ TRUYỀN KÌ MẠN LỤC

Tính chất truyền kì hoang đường, tính nhân đạo là giá trị đặc sắc của Truyền kì mạn lục. Nó xứng đáng được ngợi ca là thiên cổ kì bút, là áng văn hay của bậc đại gia. Nguyền Dữ sống trong thế kỉ XVI. không rõ năm sinh và năm mất. Quê ông là làng Đồ Từng, huyện Gia Phúc, nay thuộc huyện Thanh Miệ[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ.

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG TRONG TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ.

Chuyện Người con gái Nam Xương không những có giá trị đạo lý, lịch sử (phản ánh sự rối ren của xã hội phong kiến) mà còn có giá trị nghệ thuật xây dựng truyện. Cho tới nay, Chuyện Người con gái Nam Xương vẫn còn lôi cuốn người đọc.      Nguyễn Dữ - một học trò giỏi cùa Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thành t[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LỤC) NGUYỄN DỮ

SOẠN BÀI CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LỤC) NGUYỄN DỮ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Có thể hình dung bố cục của truyện Chuyện người con gái Nam Xương thành ba phần. Phần thứ nhất (từ đầu cho đến “lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.”) kể về cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh, biến cố chia li và phẩm hạnh của Vũ Nương khi chồng đi chiến trận. Phần[r]

2 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp và bi kịch của Vũ Nương

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP VÀ BI KỊCH CỦA VŨ NƯƠNG

Nguyễn Dữ là cây bút văn xuôi xuất sắc nhất của văn học thế kỷ XVI. Ông sống ở thời kỳ chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong, các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến kéo dài liên miên gây đau khổ cho nhân dân. Vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ôn[r]

5 Đọc thêm

Bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

A Mở bài:
Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con người trở thành mối quan tâm của văn chương, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chươngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc.
“Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 t[r]

22 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 35

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 35

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Phần I: (7 điểm)Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết: “Con ở miền Nam ra t[r]

2 Đọc thêm

Đọc hiểu tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"

ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM "CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN"

1. Thể loại Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại mà khi viết tác giả thường đưa vào những yếu tố hoang đường, kì lạ. Qua câu chuyện về thánh thần, ma quỷ, truyền truyền kì thường phản ánh hiện thực, thể hiện tư tưởng và thái độ của người viết về cuộc sống và con người. 2. Tác giả Ng[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

ĐỌC HIỂU CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

- Gợi dẫn

1. Thể loại

Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại mà khi viết tác giả thường đưa vào những yếu tố hoang đường, kì lạ. Qua câu chuyện về thánh thần, ma quỷ, truyền truyền kì thường phản ánh hiện thực, thể hiện tư tưởng và thái độ của người viết về cuộc sống và con người.[r]

3 Đọc thêm

Giá trị nhân đạo trong chuyện người con gái Nam Xương

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

Nguyễn Dữ là nhà văn lỗi lạc của đất nước ta trong thế kỷ XVI, vốn là học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngoài thơ, ông còn để lại tập văn xuôi viết bằng chữ Hán, gồm có 20 truyện ghi chép những mẩu chuyện hoang đường lưu truyền trong dân gian, cuối mỗi truyện thường có lời bình của tá[r]

6 Đọc thêm

GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DỮ VÀ VĂN BẢN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DỮ VÀ VĂN BẢN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

Qua "Truyền kì mạn lục", người đọc mãi mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm những thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Tác giả Nguyễn Dữ hiện chưa rõ năm sinh năm mất, sống vào khoảng thế kỉ XVI, là người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Thời ông sống, triều đình[r]

1 Đọc thêm

Ôn thi cấp 3 môn ngữ văn

ÔN THI CẤP 3 MÔN NGỮ VĂN

A Mở bài:
Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con người trở thành mối quan tâm của văn chương, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chươngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc.
“Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 t[r]

23 Đọc thêm

Phân tích giá trị hiện thực của Chuyện người con gái Nam Xương 1. Mở bài

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ HIỆN THỰC CỦA CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 1. MỞ BÀI

Tác giả : Nguyễn Dữ người Trường Tân nay huyện Thanh Miện Hải Dương. Ông là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm, được đánh giá là “cây bút kì tài của văn học cổ Việt Nam”.
Truyền kì mạn lục là tác phẩm truyện đầu tiên của Nguyễn Dữ và của văn học cổ. Truyện gồm 20 truyện ngắn viết về những người phụ nữ[r]

3 Đọc thêm

YẾU TỐ KÌ ẢO VÀ HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN TỪ THỨC LẤY VỢ TIÊN.

YẾU TỐ KÌ ẢO VÀ HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN TỪ THỨC LẤY VỢ TIÊN.

Truyền kì là một thể loại văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán trong văn học Trung đại, là thể loại văn xuôi độc đáo phản ánh hiện thực qua cái kỳ lạ. Kết cấu của mỗi truyện truyền kì thống nhất bởi hai hạt nhân cơ bản: kì và thực. Vai trò của các yếu tố, sự tác động qua lại giữa chúng thay đổi qua mỗi[r]

9 Đọc thêm

Giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

Giá trị nhân đạo trong “chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ
I Tìm hiểu đề
Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm – giá trị nhân đạo. Giá trị nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chương còn gọi là giá trị nhân văn.
Văn học trung đại Việt Nam thường biểu hiện tiếng nó[r]

5 Đọc thêm

Phân tích truyện người con gái Nam Xương

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

1. Xuất xứ :Là thiên thứ 1620 truyện, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Vợ chàng Trương (kho tàng cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi sưu tầm và biên soạn) .Đây là một trong những truyện hay nhất của Truyền kì mạn lục, đã được chuyển thành vở kịch Chiếc bóng oan khiên.
Từ cốt truyện cổ tích Vợ chàng T[r]

7 Đọc thêm

Khái quát về Truyền kỳ mạn lục

KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC

Truyện truyền kì là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành ở đời nhà Đường ( VI IX ). Truyện truyền kì thường được mô phỏng cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân ( có khi là cốt truyện của Trung Quốc).
Ở Việt Nam, nổi tiếng có T[r]

2 Đọc thêm

Chuyên đề truyền kỳ mạn lục

CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC

I. Khái quát về truyền kì 1. Khái niệm thể loại : Truyện truyền kì là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc, thịnh hành ở đời nhà Đường ( VI IX ). Truyện truyền kì thường được mô phỏng cốt truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân ( có khi là cốt[r]

25 Đọc thêm