ĐỐ AI ĐỊNH NGHĨA ĐƯỢC TÌNH YÊU XUÂN DIỆU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐỐ AI ĐỊNH NGHĨA ĐƯỢC TÌNH YÊU XUÂN DIỆU":

Phân tích bài thơ SÓNG của nữ sĩ Xuân Quỳnh

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SÓNG CỦA NỮ SĨ XUÂN QUỲNH

 Phân tích bài thơ SÓNG của nữ sĩ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của thơ ca Việt Nam hiện đại. Người yêu thơ mệnh danh chị là “Nữ hoàng của thi ca tình yêu”. Thơ của chị là tiếng nói nhân hậu, thủy chung, giàu trực cảm và da diết khát vọng hạnh phúc đời thườn[r]

7 Đọc thêm

Gợi ý phân tích tác phẩm Sóng của tác giả Xuân Quỳnh

GỢI Ý PHÂN TÍCH TÁC PHẨM SÓNG CỦA TÁC GIẢ XUÂN QUỲNH

Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ nổi lên từ thời kì đầu xây dựng hoà bình với những bài thơ tươi trẻ qua phần Chồi biếc trong tập thơ Tơ tằm và chồi biếc (in chung với Cẩm Lai). Thơ Xuân Quỳnh mang nặng tình cảm thiết tha, gắn bó[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VÀ NHỊP ĐIỆU Ở CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG ĐÂY MÙA THU TỚI VÀ THƠ DUYÊN

PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG HÌNH ẢNH VÀ NHỊP ĐIỆU Ở CÁC BÀI THƠ VỘI VÀNG ĐÂY MÙA THU TỚI VÀ THƠ DUYÊN

Xuân Diệu (1918 -1985) tên thật là Ngô Xuân Diệu, nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của trào lưu Thơ mới trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Thi sĩ đã mang đến cho thơ ca tiếng Việt một vẻ đẹp thanh xuân bằng những sáng tạo táo bạo về hình ảnh, từ ngữ và nhịp điệu thơ. Xuân Diệu được nhà phê bình n[r]

5 Đọc thêm

LUYỆN TẬP KẾT HỢP CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN

LUYỆN TẬP KẾT HỢP CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Một bài văn phải là một chỉnh thể về hình thức và nội dung bao gồm kiến thức, các bước lập luận… Khi viết một bài văn nghị luận cần phải kết hợp nhiều thao tác nghị luận như so sánh, phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận, suy luận… II. RÈN KĨ NĂNG 1. Luận điểm và các[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

CẢM NHẬN BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH

Tinh yêu là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Nhưng không phải vì thế mà nó thành đơn điệu và nhàm chán. BÀI LÀM    Tinh yêu là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Nhưng không phải vì thế mà nó thành đơn điệu và nhàm chán. Mỗi bài thơ, mỗi nhà thơ là một thế giới riêng, một nhu cầu, một khao k[r]

7 Đọc thêm

Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

TRÌNH BÀY CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ SÓNG CỦA NHÀ THƠ XUÂN QUỲNH

Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao nhiêu thơ tình yêu trên thế gian này!Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi thơ tình lại càng không có tuổi bao giờ. Trên thế giới có biết bao nhà thơ nổi tiếng: Rimbô, Véclen rồi Puskin, Bairơn… và mỗi người một vẻ một sắc thái[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG

Xuân Diệu là “ông hoàng thơ tình” khát yêu, thèm yêu, muốn được yêu đến say mê và cuồng nhiệt.Người đọc vẫn bắt gặp những vẫn thơ với nhịp điệu tha thiết, vội vàng, gấp gáp như một nỗi sợ thời giantrôi, sợ tình yêuđi mất và sợ tuổi trẻ trôi qua. Bài thơ “Vội vàng” là tiếng nói con tim[r]

2 Đọc thêm

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU.

Cuộc đời và sự nghiệp văn học của Xuân Diệu là cuộc đời và sự nghiệp của một tâm hồn khao khát sống, khao khát giao cảm với con người và cuộc đời. Xuân Diệu sinh vào mùa xuân năm Bính Thìn (2.2.1916) tại Vạn Gò Bồi, làng Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Ông là nhà thơ tiê[r]

1 Đọc thêm

Đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu

ĐẶC ĐIỂM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ XUÂN DIỆU

1. Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám: - Hai tập thơ đầu tay là thơ thơ và gửi hương cho gió đã đem lại cho nền văn học nước nhà một đóng góp vô giá cho cuộc cách mạng thơ ca giai đoạn 1930-1945, thể hiện nhiều sự cách tân táo bạo. Tiếp thu phần tích cực của thơ tượng trưng Pháp với lí tưởng[r]

1 Đọc thêm

Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu

THUYẾT MINH VỀ TÁC GIA VĂN HỌC XUÂN DIỆU

Xuân Diệu là một tác gia lớn của nền văn học Việt Nam, một nhà thơ xuất sắc có đóng góp lớn vào quá trình hiện đại hóa thơ ca Việt Nam. Ông là con người toàn tâm, toàn trí, toàn hồn, nhiệt thành cống hiến sự sống cho thơ ca, chạy đua với thời gian để giành giật lấy từng phút giây của cuộc đời. Nó[r]

4 Đọc thêm

Giữa những bài thơ buồn của Xuân Diệu Trước Cách mạng tháng Tám hiện lên một Thơ duyên hồn nhiên, tươi mát, yêu đời. Vì sao Xuân Diệu lại đặt tên bài thơ là Thơ duyên? Phân tích bài thơ để l

GIỮA NHỮNG BÀI THƠ BUỒN CỦA XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM HIỆN LÊN MỘT THƠ DUYÊN HỒN NHIÊN, TƯƠI MÁT, YÊU ĐỜI. VÌ SAO XUÂN DIỆU LẠI ĐẶT TÊN BÀI THƠ LÀ THƠ DUYÊN? PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỂ L

Giữa những bài thơ buồn của Xuân Diệu Trước Cách mạng tháng Tám hiện lên một Thơ duyên hồn nhiên, tươi mát, yêu đời. Vì sao Xuân Diệu lại đặt tên bài thơ là Thơ duyên? Phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên. Bài Làm Xuân Diệu là một hồn thơ mãnh liệt, sôi nổi, không bao giờ để lòng khép[r]

4 Đọc thêm

BÀN VỀ THƠ XUÂN DIỆU, NHÀ PHÊ BÌNH HOÀI THANH ĐÃ KHẲNG ĐỊNH: “THƠ XUÂN DIỆU … THA THIẾT”. ANH (CHỊ) HÃY LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH TRÊN ĐÂY THÔNG QUA SỰ HIỂU BIẾT VỀ THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.

BÀN VỀ THƠ XUÂN DIỆU, NHÀ PHÊ BÌNH HOÀI THANH ĐÃ KHẲNG ĐỊNH: “THƠ XUÂN DIỆU … THA THIẾT”. ANH (CHỊ) HÃY LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH TRÊN ĐÂY THÔNG QUA SỰ HIỂU BIẾT VỀ THƠ XUÂN DIỆU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.

Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này, Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Nếu phải chọn một nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1930-1945), mọi ngườ[r]

5 Đọc thêm

ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA XUÂN DIỆU.

ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA XUÂN DIỆU.

Anh/chị hãy trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu. Bài làm: Xuân Diệu (1916-1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ t[r]

1 Đọc thêm

Soạn bài Vội vàng của Xuân Diệu

SOẠN BÀI VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU

I. Kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: - Xuân Diệu (1916-1985), tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu, bút danh: Trảo Nha. - Quê cha ở Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bình Định, lớn lên ở Quy Nhơn. Xa gia đình từ nhỏ và sống ở nhiều nơi. Mỗi miền đất có ảnh hưởng nhất định đến hồn thơ ông. - Trước các[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG TRONG TẬP THƠ THƠ (1938) CỦA XUÂN DIỆU.

Quan niệm sống mới mẻ của tác giả là yêu cuộc sống trần thế xung quanh và tìm thấy trong đó biết bao điều hấp dẫn, đáng sống, biết tận hưởng những gì mà cuộc sống ban tặng 1. Bố cục của bài thơ Bài thơ có thể chia làm ba đoạn: -   Đoạn 1 (13 câu đầu): Tình yêu cuộc sống thiết tha và say đắm của[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA BỨC TRANH CUỘC SỐNG TRONG ĐOẠN THƠ SAU: TÔI MUỐN TẮT NẮNG ĐI ... MỘT CẶP MÔI GẦN (VỘI VÀNG - XUÂN DIỆU)

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA BỨC TRANH CUỘC SỐNG TRONG ĐOẠN THƠ SAU: TÔI MUỐN TẮT NẮNG ĐI ... MỘT CẶP MÔI GẦN (VỘI VÀNG - XUÂN DIỆU)

Cả đoạn thơ là bức tranh cuộc sống tràn ngập hương sắc và con người ở đây cũng mang một tâm hồn rộng mở bát ngát: cùng trời đất, thâu nhận say sưa tất cả mọi vẻ đẹp ấy. Nhận xét về thơ Xuân Diệu, Hoài Thanh viết: “Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ[r]

2 Đọc thêm

HÃY PHÂN TÍCH SỰ CẢM NHẬN VỀ THỜI GIAN CỦA XUÂN DIỆU QUA ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI VỘI VÀNG : “XUÂN ĐƯƠNG TÔI NGHĨA LÀ XUÂN ĐƯƠNG QUA …..KHẮP SÔNG NÚI VẪN THAN THẨM TIỄN BIỆT..."

HÃY PHÂN TÍCH SỰ CẢM NHẬN VỀ THỜI GIAN CỦA XUÂN DIỆU QUA ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY TRONG BÀI VỘI VÀNG : “XUÂN ĐƯƠNG TÔI NGHĨA LÀ XUÂN ĐƯƠNG QUA …..KHẮP SÔNG NÚI VẪN THAN THẨM TIỄN BIỆT..."

Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt về ngôn từ, sự tinh tế trong cảm xúc biểu hiện. “Vội vàng’’ là một trong những bài thơ đặc sắc nhất trong tập “Thơ thơ” (1938). Vượt qua dòng chảy thời gian hơn 60 năm rồi, mà những ý tưởng mới mẻ về thời gian, về tuổi xuân, về[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN "SÓNG"

CẢM NHẬN "SÓNG"

Mười bảy, cảm nhận được chút man mác và làm du dương tâm hồn, chút bồi hồi xao xuyến và khát vọng về những điều xa xôi dường như vô hình, trái tim trẻ trong ta không thôi đập những nhịp thổn thức vì cảm giác khó hiểu, lúc dâng lên mãnh liệt, lúc lắng xuống dịu dàng nhưng vẫn âm thầm chảy mãi như[r]

2 Đọc thêm

Bài thơ Vội Vàng và sức hấp dẫn của nó

BÀI THƠ VỘI VÀNG VÀ SỨC HẤP DẪN CỦA NÓ

Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam (1941) đã thận xét về thơ Xuân Diệu: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời BÀI LÀM Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong Thi nhân Việt N[r]

4 Đọc thêm

HÌNH ẢNH MÙA XUÂN TUỔI TRẺ TÌNH YÊU TRONG VỘI VÀNG- MÙA XUÂN CHÍN BÀI 1

HÌNH ẢNH MÙA XUÂN TUỔI TRẺ TÌNH YÊU TRONG VỘI VÀNG- MÙA XUÂN CHÍN BÀI 1

Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử là hai nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới 1930-1945 nhưng mỗi người có một phong cách riêng. Nét riêng của hai nhà thơ nổi tiếng này đã được Hoài Thanh khái quát trong Thi nhân Việt Nam. Nếu Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất thì Hàn Mặc Tử được coi là nhà thơ lạ n[r]

2 Đọc thêm