VĂN MẪU KẺ MẠNH KHÔNG PHẢI KẺ GIẪM LÊN VAI KẺ KHÁC ĐỂ THỎA MÃN LÒNG ÍCH KỈ. KẺ MẠNH CHÍNH LÀ KẺ GIÚP...

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "VĂN MẪU KẺ MẠNH KHÔNG PHẢI KẺ GIẪM LÊN VAI KẺ KHÁC ĐỂ THỎA MÃN LÒNG ÍCH KỈ. KẺ MẠNH CHÍNH LÀ KẺ GIÚP...":

KẺ MẠNH KHÔNG PHẢI KẺ GIẪM LÊN VAI NGƯỜI KHÁC ĐỂ THỎA MÃN LÒNG ÍCH KỈ. KẺ MẠNH LÀ KẺ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐÔI VAI CỦA MÌNH

KẺ MẠNH KHÔNG PHẢI KẺ GIẪM LÊN VAI NGƯỜI KHÁC ĐỂ THỎA MÃN LÒNG ÍCH KỈ. KẺ MẠNH LÀ KẺ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐÔI VAI CỦA MÌNH

Đề bài: Trong truyện ngắn đời thừa, nhà văn Nam Cao đã để cho nhân vật Hộ bộc lộ suynghĩ “kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai người khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. kẻ mạnhchính là kẻ giúp đỡ người khác[r]

4 Đọc thêm

BI KỊCH TINH THẦN CỦA NGƯỜI TRI THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỜI THỪA CỦA NAM CAO.

BI KỊCH TINH THẦN CỦA NGƯỜI TRI THỨC TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỜI THỪA CỦA NAM CAO.

Nam Cao kết án một xã hội thù địch với khát khao vươn lên, hoàn thiện của con người. Một xã hội không vun xới cho những ước mơ cao đẹp, không vun trồng cho những tâm tính tốt đẹp mà chí đánh hỏng những đời người, thì đó là một xã hội phi nhân tính. Tôi đã từng đọc những truyện ngắn trữ tình, đầy[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU ĐỜI THỪA

ĐỌC HIỂU ĐỜI THỪA

Gợi dẫn

1. Là một nhà văn lớn và tài năng của văn học Việt Nam, cuộc đời Nam Cao điển hình cho cuộc đời của những trí thức tiểu tư sản những năm trước Cách mạng tháng Tám. Vật lộn với gánh nặng cơm áo để giữ mình và rồi được đến với cách mạng, cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng của dân t[r]

4 Đọc thêm

Em có cho rằng: Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết? Hãy viết bài văn nêu ý kiến của em về vấn đề này

EM CÓ CHO RẰNG: PHÊ PHÁN THÁI ĐỘ THỜ Ơ, LẠNH NHẠT VỚI CON NGƯỜI CŨNG QUAN TRỌNG VÀ CẦN THIẾT NHƯ CA NGỢI LÒNG VỊ THA, TÌNH ĐOÀN KẾT? HÃY VIẾT BÀI VĂN NÊU Ý KIẾN CỦA EM VỀ VẤN ĐỀ NÀY

Tất cả những lời khuyên ấy đều hướng đến một mục đích là giáo dục lòng vị tha, tình đoàn kết và tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng.      Từ muôn đời nay, cha ông ta đã từng khuyên răn con cháu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương  Người trong một nước thỉ thương nhau cùng” Và: “Thương người như t[r]

2 Đọc thêm

SUY NGHĨ GÌ VỀ CÂU NÓI:NGƯỜI CHÊ TA MÀ CHÊ PHẢI LÀ THẦY CỦA TA NGƯỜI KHEN TA MÀ KHEN PHẢI LÀ BẠN CỦA TA NHỮNG KỶ VUỐT VE NỊNH BỢ TA CHÍNH LÀ KẺ THÙ CỦA TA

SUY NGHĨ GÌ VỀ CÂU NÓI:NGƯỜI CHÊ TA MÀ CHÊ PHẢI LÀ THẦY CỦA TA NGƯỜI KHEN TA MÀ KHEN PHẢI LÀ BẠN CỦA TA NHỮNG KỶ VUỐT VE NỊNH BỢ TA CHÍNH LÀ KẺ THÙ CỦA TA

Suy nghĩ gì về câu nói:Người chê ta mà chê phải là thầy của ta người khen ta mà khen phải là bạn của ta những kỷ vuốt ve nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta Bài 3 Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn hoá nhân loại. Từ thời cổ đại, người dân Trung Quốc có quyền tự hào về những[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về tính tự lập

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ TÍNH TỰ LẬP

Con chim sinh ra phải học cách bay, phải học cách kiếm mồi; Con gà học cách mổ thóc, bói giun; Con trâu học cách gặm cỏ... Bài làm Con chim sinh ra phải học cách bay, phải học cách kiếm mồi; Con gà học cách mổ thóc, bói giun; Con trâu học cách gặm cỏ... Thế giới này muôn tồn tại thì luôn luôn mỗ[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận xã hội Giữ lấy truyền thống dân tộc

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI GIỮ LẤY TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC

Từ thời xa xưa, ông bà ta đã thường sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ để răn đe và nhắc nhở con cháu của mình về những phẩm chất, đạo lí cần thiết của mỗi người ai cũng phải có như là: "một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con", "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "bầu ơi thương lấy bí[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về lòng vị tha hay

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ LÒNG VỊ THA HAY

Chủ đề: Lòng vị tha
* Đề 1: Hãy viết văn bản nghị luận ( không quá 01 trang giấy thi ) trình bày suy nghĩa của em về lòng “vị tha” và sự “ích kỉ”.
Cuộc sống là chuỗi ngày mỗi con người tự hoàn thiện mình. Mỗi ngày làmột bài học vô giá ta nhận được từ cuộc sống. Quá trình hoàn thiện mình chính là g[r]

4 Đọc thêm

Phân tích câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

PHÂN TÍCH CÂU TỤC NGỮ: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH.

Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.      Tình cảm tương thân tương ái là một đặc điểm nổi bật tron[r]

1 Đọc thêm

MỌI PHẨM CHẤT CỦA ĐỨC HẠNH LÀ Ở TRONG HÀNH ĐỘNG

MỌI PHẨM CHẤT CỦA ĐỨC HẠNH LÀ Ở TRONG HÀNH ĐỘNG

Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Bài làm Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay nói cách khác những lời[r]

2 Đọc thêm

Anh (chị) hãy bình luận ý kiến sau đây của Lão Tử: Kẻ biết người là người khôn, kẻ biết mình là người sáng.

ANH (CHỊ) HÃY BÌNH LUẬN Ý KIẾN SAU ĐÂY CỦA LÃO TỬ: KẺ BIẾT NGƯỜI LÀ NGƯỜI KHÔN, KẺ BIẾT MÌNH LÀ NGƯỜI SÁNG.

Câu nói ấy của Lão Tử giúp chúng ta biết nhìn người, nhìn mình để hiểu người, hiểu mình để mà sống một cuộc sống tốt đẹp hơn.     Ông cha ta thường nói “Ăn thì dễ, ở thì khó”. Thật vậy, trong cuộc sống hàng ngày của chúng la “ăn” thì chỉ là một vấn đề đơn giản, chỉ giải quyết sự đòi hỏi của bao[r]

1 Đọc thêm

Cảm nghĩ về câu: Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải

CẢM NGHĨ VỀ CÂU: NGƯỜI CHÊ TA MÀ CHÊ PHẢI LÀ THẦY CỦA TA, NGƯỜI KHEN TA MÀ KHEN PHẢI

Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn hoá nhân loại. Từ thời cổ đại, người dân Trung Quốc có quyền tự hào về những bậc học giả, về những người thầy lỗi lạc, uyên bác với những triết lí nhân sinh trở thành chân lý cho mọi thời đại. Tuân Tử là một trong số những bậc vĩ đại ấy. Và câu nói của ôn[r]

2 Đọc thêm

Bạn suy nghĩ gì về một thói quen trong xã hội: sự nịnh bợ.

BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ MỘT THÓI QUEN TRONG XÃ HỘI: SỰ NỊNH BỢ.

Lời khen ngợi phải chân thực, thích hợp, xúc động. Nó mở ra những lời tán dương mà người la chưa diễn đạt hết và cũng tìm thấy ở đó đầy sự khoan dung. Nhưng nếu khen tặng lộ liễu thì có khi làm tổn thương tới tính khiêm tốn. Xu nịnh tức khen ngợi quá đáng hay hoang tưởng nảy sinh từ quyền lợi riê[r]

2 Đọc thêm

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Văn năm 2014 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 6 MÔN VĂN NĂM 2014 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Văn năm 2014 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi A.Phần trắc nghiệm: (2,5điểm .Mỗi câu đúng đạt 0,25đ)             Hãy đọc kĩ rồi trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D em c[r]

4 Đọc thêm

EM HÃY BÌNH LUẬN VỀ LÒNG TỰ TRỌNG

EM HÃY BÌNH LUẬN VỀ LÒNG TỰ TRỌNG

Lòng tự trọng là thước đo đạo đức, nhân cách của mỗi con người. Người có phẩm giá, biết tôn quý, yêu thương bản thân mình thì mới có lòng tự trọng. Lòng tự trọng là thước đo đạo đức, nhân cách của mỗi con người. Người có phẩm giá, biết tôn quý, yêu thương bản thân mình thì mới có lòng tự trọng. V[r]

1 Đọc thêm

Bình luận về lòng tự trọng.

BÌNH LUẬN VỀ LÒNG TỰ TRỌNG.

Lòng tự trong là thước đo đạo đức, nhân cách của mỗi con người. Người có phẩm giá, biết tôn quý, yêu thương bản thân mình thì mới có lòng tự trọng. Lòng tự trong là thước đo đạo đức, nhân cách của mỗi con người. Người có phẩm giá, biết tôn quý, yêu thương bản thân mình thì mới có lòng tự trọng. V[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về khen và chê

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ KHEN VÀ CHÊ

"Người chê ta mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ là kẻ thù của ta vậy" Bài làm Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn hoá nhân loại. Từ thời cổ đại, người dân Trung Quốc có quyền tự hào về những bậc học giả, về những người thầy lỗi lạc, u[r]

2 Đọc thêm

Tổng Hợp VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

TỔNG HỢP VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Đề: Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình.Bài làm Khi sinh ra, bản năng sinh tồn là cái mà mỗi con vật có được.Chúng có thể đứng lên bằng chính đôi chân mình có thể chạy nhảy.Tạo hoá đã ưu ái ban cho chúng những khả năng kì diệu đó. Nhưng co[r]

68 Đọc thêm

BÀI VIẾT TẠP CHÍ: LUẬT SƯ CỦA QUỶ

BÀI VIẾT TẠP CHÍ: LUẬT SƯ CỦA QUỶ

Luật sư vốn luôn được xem là những “anh hùng bảo vệ công lý”. Nghĩ đến luật sư, thứ đầu tiên hiện lên trong chúng ta có lẽ không gì khác ngoài hình ảnh mạnh mẽ, cương quyết, luận điệu sắc sảo một lòng bảo vệ những người vô tội, bảo vệ công lý. Thậm chí tôi biết có nhiều bạn thi vào luật chỉ vì một t[r]

5 Đọc thêm

Một triết học nói: Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lònng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy , và

MỘT TRIẾT HỌC NÓI: MỖI CON VẬT KHI SINH RA ĐỀU LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ NÓ CÓ. CHỈ CÓ CON NGƯỜI LÀ NGAY TỪ THUỞ LỌT LÒNNG THÌ CHẲNG LÀ GÌ CẢ. NÓ LÀM THẾ NÀO THÌ NÓ SẼ TRỞ THÀNH NHƯ THẾ ẤY , VÀ

Đề : Một triết học nói: Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lònng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy , và nó phải làm bằng tự do của chính nó.Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra Bài làm Các[r]

2 Đọc thêm