NUÔI CẤY VIRUS TRÊN TẾ BÀO

Tìm thấy 984 tài liệu liên quan tới từ khóa "NUÔI CẤY VIRUS TRÊN TẾ BÀO":

NUÔI CẤY HOẠT HÓA, TĂNG SINH TẾ BÀO TCD8 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY

NUÔI CẤY HOẠT HÓA, TĂNG SINH TẾ BÀO TCD8 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm hoàn thiện quy trình tách chiết nuôi cấy và đánh giá chất lượng của quần thể tế bào thu được sau nuôi cấy. 8 bệnh nhân ung thư dạ dày được lựa chọn vào nghiên cứu, mỗi bệnh nhân được lấy 15ml máu ngoại vi, tiến hành tách chiết nuôi cấy hoạt hóa tăng sinh và đánh gi[r]

8 Đọc thêm

Nghiên cứu hiệu quả nuôi cấy phôi nang trong thụ tinh ống nghiệm

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ NUÔI CẤY PHÔI NANG TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM

Trong tổng số 120 chu kỳ được nghiên cứu, có 25 chu kỳ được tiến hành nuôi cấy đến phôi nang, còn lại 95 chu kỳ thực hiện nuôi - chuyển phôi ngày 3. Đặc điểm bệnh nhân của 2 nhóm thể hiện ở bảng 1, không có sự khác biệt đáng kể giữa 2 nhóm ở độ tuổi người vợ. Trong nghiên c[r]

5 Đọc thêm

KẾT QUẢ NHÂN GIỐNG CÀ PHÊ VỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ

KẾT QUẢ NHÂN GIỐNG CÀ PHÊ VỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ

Cây nuôi cấy mô được trồng khảo nghiệm tại thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk. Cây sinh trưởng và phát triển bình thường, tương tự như cây thực sinh và cây ghép về chiều cao cây, đường kính gốc, số cặp cành, số đốt...

5 Đọc thêm

Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy in vitro đến tái sinh chồi của ba loài cây dược liệu phục vụ công tác bảo tồn

Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy in vitro đến tái sinh chồi của ba loài cây dược liệu phục vụ công tác bảo tồn

Mục tiêu của nghiên cứu này là duy trì và bảo tồn nhân giống ba nguồn gen cây dược liệu quý trên bằng phương pháp nuôi cấy mô. Kết quả chỉ ra rằng, thành phần môi trường ảnh hưởng đến tái sinh chồi của các loài cây.

Đọc thêm

Nghiên cứu tác động của nano bạc đến quá trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy in vitro hoa đồng tiền

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NANO BẠC ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT SINH HÌNH THÁI TRONG NUÔI CẤY IN VITRO HOA ĐỒNG TIỀN

Nghiên cứu được tiến hành với mục đích đánh giá tác động của nano bạc đến quá trình phát sinh hình thái của hoa đồng tiền nuôi cấy mô từ nguồn vật liệu là các mẫu lá in vitro.

5 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC TRONG NUÔI CẤY MÔ CÂY LAN HOÀNG THẢO KÈN (DENDROBIUM LITUIFLORUM) IN VITRO

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC TRONG NUÔI CẤY MÔ CÂY LAN HOÀNG THẢO KÈN (DENDROBIUM LITUIFLORUM) IN VITRO

Trong công trình này, ảnh hưởng của 3 loại ánh sáng đơn sắc gồm đỏ, vàng, xanh lá đến các giai đoạn của quá trình nuôi cấy mô lan Hoàng thảo kèn đã được nghiên cứu.

7 Đọc thêm

HIỆU QUẢ CỦA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY PHÔI CÓ BỔ SUNG GM – CSF Ở NHỮNG TRƯỜNG HỢP THẤT BẠI LÀM TỔ LIÊN TIẾP TRONG HỖ TRỢ SINH SẢN

HIỆU QUẢ CỦA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY PHÔI CÓ BỔ SUNG GM – CSF Ở NHỮNG TRƯỜNG HỢP THẤT BẠI LÀM TỔ LIÊN TIẾP TRONG HỖ TRỢ SINH SẢN

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của môi trường nuôi cấy phôi có bổ sung GM – CSF ở những trường hợp thất bại làm tổ liên tiếp.

Đọc thêm

Hiệu quả của tủ nuôi cấy phôi thế hệ mới trong hỗ trợ sinh sản: Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng

Hiệu quả của tủ nuôi cấy phôi thế hệ mới trong hỗ trợ sinh sản: Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng

Mặt khác, pH môi trường tối ưu cho nuôi cấy phôi người dao động trong khoảng 7,2-7,4, được cân bằng nhờ nồng độ CO 2 cung cấp bởi tủ cấy với hệ đệm bicarbonat của môi trường. Nhờ đó, pH của môi trường cấy (pHe) có thể được kiểm soát thông qua việc điều chỉnh nồng độ[r]

Đọc thêm

Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng sinh hoạt tính kháng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh trên tôm của chủng xạ khuẩn Streptomyces aureofaciens 25.2

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN KHẢ NĂNG SINH HOẠT TÍNH KHÁNG VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS GÂY BỆNH TRÊN TÔM CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES AUREOFACIENS 25.2

Nghiên cứu này được tiến hành với mục tiêu đánh giá các điều kiện nuôi cấy ảnh hưởng đến khả năng sinh tổng hợp chất kháng khuẩn của chủng xạ khuẩn Streptomyces aureofaciens 25.2 đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm.

4 Đọc thêm

NUÔI CẤY HOẠT HÓA, TĂNG SINH TẾ BÀO GAMMA DELTA T TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI

NUÔI CẤY HOẠT HÓA, TĂNG SINH TẾ BÀO GAMMA DELTA T TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI

Liệu pháp miễn dịch sử dụng tế bào lympho tự thân là một trong những liệu pháp điều trị kết hợp an toàn và khá hiệu quả cho nhiều loại ung thư hiện nay, trong đó có ung thư phổi. Mục đích của nghiên cứu là hoàn thiện quy trình tách chiết, nuôi cấy hoạt hóa tế bào gamma delta T (γδT) trên bệnh nhân u[r]

Đọc thêm

Đánh giá về phân lập và nuôi cấy tế bào gốc trung mô từ tủy xương tại Bệnh viện Trung ương Huế

Đánh giá về phân lập và nuôi cấy tế bào gốc trung mô từ tủy xương tại Bệnh viện Trung ương Huế

Bài viết trình bày khảo sát về sự phân lập tế bào đơn nhân từ tủy xương và đánh giá hiệu suất tăng sinh tế bào gốc trung mô của tủy xương trong quá trình nuôi cấy.

Đọc thêm

Đánh giá về phân lập và nuôi cấy tế bào gốc trung mô từ tủy xương tại Bệnh viện Trung ương Huế

ĐÁNH GIÁ VỀ PHÂN LẬP VÀ NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ TỪ TỦY XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Hiệu quả của MSC đã được chứng minh trong liệu pháp tế bào và y học tái tạo như tái tạo cơ tim, da, gan, tụy, xương, sụn,… [8], [12]. Ở Việt Nam đã có nhiều đề tài liên quan đến ghép tế bào gốc tạo máu trên bệnh nhân bệnh lý về máu và cơ quan tạo máu, u đặc và một số đề t[r]

5 Đọc thêm

NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VỀ NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ TỪ MÔ MỠ NGƯỜI TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VỀ NUÔI CẤY TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ TỪ MÔ MỠ NGƯỜI TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ

Mục tiêu: Đánh giá số lượng tế bào gốc trung mô từ mô mỡ người ở hai môi trường nuôi cấy khác nhau. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mẫu mô mỡ người.

7 Đọc thêm

Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi in vitro tế bào sâu khoang (Spodoptera litura) bước đầu hướng tới sản xuất chế phẩm sinh học trừ sâu qua con đường lây nhiễm vi rút

Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi in vitro tế bào sâu khoang (Spodoptera litura) bước đầu hướng tới sản xuất chế phẩm sinh học trừ sâu qua con đường lây nhiễm vi rút

Sau khi phân lập, các tế bào mô tiền phôi từ buồng trứng trưởng thành sâu khoang được nuôi duy trì liên tục trong môi trường dinh dưỡng. Sử dụng các kĩ thuật cơ bản để phân lập và nhân nuôi in vitro tế bào sâu khoang đã phân lập và nhân nuôi thành công dòng tế bào mã hiệu 2.tp., đây là tế bào tăng t[r]

Đọc thêm

HIỆU QUẢ NUÔI CẤY PHÔI GIỮA HAI HỆ THỐNG TỦ CẤY BENCHTOP CÓ HOẶC KHÔNG SỬ DỤNG KHÍ TRỘN: MỘT NGHIÊN CỨU CHIA NOÃN

HIỆU QUẢ NUÔI CẤY PHÔI GIỮA HAI HỆ THỐNG TỦ CẤY BENCHTOP CÓ HOẶC KHÔNG SỬ DỤNG KHÍ TRỘN: MỘT NGHIÊN CỨU CHIA NOÃN

Bài viết trình bày so sánh hiệu quả nuôi cấy phôi giữa 2 hệ thống tủ cấy benchtop có và không có sử dụng khí trộn sẵn. Hệ thống tủ cấy có sử dụng khí trộn có hiệu quả tương đương hệ thống tủ cấy không sử dụng khí trộn về kết cục nuôi cấy phôi nang.

5 Đọc thêm

SO SÁNH TỈ LỆ TRẺ SINH SỐNG GIỮA CHUYỂN PHÔI PHÂN CHIA VỚI PHÔI NÉN TẠI THỜI ĐIỂM 66 ± 2 GIỜ SAU ICSI SỬ DỤNG HỆ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐƠN BƯỚC Ở BỆNH NHÂN TTTON

SO SÁNH TỈ LỆ TRẺ SINH SỐNG GIỮA CHUYỂN PHÔI PHÂN CHIA VỚI PHÔI NÉN TẠI THỜI ĐIỂM 66 ± 2 GIỜ SAU ICSI SỬ DỤNG HỆ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐƠN BƯỚC Ở BỆNH NHÂN TTTON

Bài viết trình bày so sánh các kết quả lâm sàng của việc chuyển phôi ngày 3 hoặc ở giai đoạn phân chia hoặc có dấu hiệu nén sớm khi được nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy đơn bước (SSM).

5 Đọc thêm

Bảo tồn và nhân giống một số loại lan rừng quý hiếm của tỉnh Gia Lai bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật

BẢO TỒN VÀ NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOẠI LAN RỪNG QUÝ HIẾM CỦA TỈNH GIA LAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT

Lan rừng ở Gia Lai rất phong phú và nhiều chủng loại. Trong đó Hoàng thảo (Dendrobium) là chi phổ biến và có giá trị về nhiều mặt. Tam bảo sắc, Hạc vỹ, Hoàng thảo ngọc thạch là ba loài lan rừng đẹp và quý hiếm thuộc chi Dendrobium, nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Ngày nay, do nạn phá rừng và khai thác q[r]

3 Đọc thêm

Sản xuất chế phẩm Aspergillus oryzae KZ3 kết hợp Aspergillus awamori HK1 có khả năng sinh protease cao trên môi trường bán rắn (Ngô mảnh – Bột mỳ)

SẢN XUẤT CHẾ PHẨM ASPERGILLUS ORYZAE KZ3 KẾT HỢP ASPERGILLUS AWAMORI HK1 CÓ KHẢ NĂNG SINH PROTEASE CAO TRÊN MÔI TRƯỜNG BÁN RẮN (NGÔ MẢNH – BỘT MỲ)

17. Thanapimmetha A., Luadsongkram A., Tipatiwatanakun B., Srinophakun P. (2012), Value added waste of Jatropha curcas residue: Opitimization of protease production in solid state fermentation by Taguchi DOE methodology, Industrial Crops and Products , 37, pp. 1– 5.
18. Nguyễn Hiền[r]

14 Đọc thêm

Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư đại tràng người của phối hợp virus vaccine sởi và quai bị trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG NGƯỜI CỦA PHỐI HỢP VIRUS VACCINE SỞI VÀ QUAI BỊ TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THIẾU HỤT MIỄN DỊCH

3.2. Bàn luận
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy MeV và MuV có tác dụng làm chậm phát triển khối u tế bào HT-29 ghép trên đùi chuột nude bắt đầu vào ngày thứ 3 cho đến ngày thứ 29 sau tiêm, thời gian sống trung bình ở các nhóm điều trị bằng OV dài hơn và số chuột còn sống nhiều[r]

5 Đọc thêm

Cùng chủ đề