PHÂN TÍCH ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHÂN TÍCH ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ":

VÀI NÉT VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG BÀI THƠ "ĐÂY THÔN VĨ DẠ" CỦA HÀN MẶC TỬ

VÀI NÉT VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG BÀI THƠ "ĐÂY THÔN VĨ DẠ" CỦA HÀN MẶC TỬ

vừa hờn trách, vừa nhắc nhở, vừa mời mọc. Câu hỏi như xoáy sâu vào nỗi đau trong lòng nhà thơ- một người đang mang căn bệnh hiểm nghèo, bế tuyệt trước tình yêu và cuộc sống- biết bao giờ được quay gót trở về thôn Vĩ tươi đẹp, thơ mộng. Nơi đã để lại trong kí ức nhà thơ những dấu chân kỉ niệm[r]

6 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA ANH (CHỊ) VỀ BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ.

CẢM NHẬN CỦA ANH (CHỊ) VỀ BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ.

Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vòm trời rựcrỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ. Thơ Hàn...Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.BÀI LÀMHàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kì trong vò[r]

7 Đọc thêm

BÀI 2: PHÂN TÍCH ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

BÀI 2: PHÂN TÍCH ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

ngọc. Câu thơ vừa là một câu hỏi (vườn ai?), vừa là một lời bình phẩm, khen ngợi (mướt quá, xanh nhưngọc). Chữ mướt toát lên một vẻ đẹp mượt mà, óng ánh. Khu vườn Vĩ Dạ hiện lên với muôn vàn màu sắclung linh dưới ánh nắng ban mai. Hình ảnh thơ tuy đơn sơ mà lộng lẫy, bình dị mà thanh tú, dân[r]

3 Đọc thêm

BÀI 1: PHÂN TÍCH ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

BÀI 1: PHÂN TÍCH ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

Khổ cuối: Cảnh vật, con người đều chìm sâu vào mộng ảo.Cõi lòng nhà thơ dường như chìm vào mộng tưởng (mơ khách đường xa). Bệnh tật cũng đã khiến nhà thơrơi vào trạng thái buồn đau ảo giác (trắng quá nhìn không ra, mờ nhân ảnh). Bởi vậy, con người cảnh vậttất cả đều nhòa mờ trong cô đơn, ngậm ngùi.T[r]

2 Đọc thêm

HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN VÀ TÌNH YÊU CUỘC SÔNG TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ. BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU CỦA BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ.

HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN VÀ TÌNH YÊU CUỘC SÔNG TRONG BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ. BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ ĐẦU CỦA BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ.

được thực tế bao giờ cũng xót xa cay đắng, vì thế ở ngoài kia. ở thôn Vĩ là một thế giới trong tưởngtượng, Hàn có cơ hội gặp quá khứ và gặp chính mình. Vâng, gặp mình trong khuôn mặt đầy kiêu hãnh.Lưu ý rằng, lá trúc trong nghìn ẩn dụ là biểu tượng cho quân tử cho trượng phu.Dĩ nhiên,[r]

3 Đọc thêm

Thêm một cách tiếp cận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

THÊM MỘT CÁCH TIẾP CẬN BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

người cứ thích tán rằng Hàn Mặc Tử đã sử dụng thủ pháp nhân hoá khiến dòngnước kia cũng như có tâm trạng, cũng biết buồn, để rồi kết luận: cảnh sông nước xứHuế mơ mộng, huyền ảo, đẹp nhưng buồn mà không thấy rằng hình ảnh đó chẳngqua chỉ là phương tiện để biểu hiện tâm trạng, bi[r]

4 Đọc thêm

Đây thôn vĩ dạ của Hàn Mạc Tử doc

ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ DOC

Một nhà cách mạng hoạt động bí mật thời Pháp thuộc mỗi lần qua sông Hồng lại nhớ đến bài Tràng giang. Tình yêu đất nước quê hương là nội dung cảm động nhất của bài thơ. Còn “cái tôi Thơ mới” thì tất nhiên là phải buồn. Thơ Huy Cận lại càng buồn. Buồn thì cảnh không thể vui. Huống chi lại gặp cảnh b[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Đây thôn vĩ Dạ củaHàn Mặc Tử pot

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦAHÀN MẶC TỬ POT

đó?" - "Ai biết tình ai có đậm đà?". Con người mà nhà thơ nói đến là con người xa vắng, trong hoài niệm bâng khuâng. Nhà thơ luôn cảm thấy mình hụt hẫng, chơi với trước một mối tình đơn phương mộng ảo. Một chút hi vọng mong manh mà tha thiết như đang nhạt nhoà và mờ đi cùng sương khói? Hàn

13 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

PHÂN TÍCH BÀI ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

câu trên của một người, hai câu dưới của một người. Thật ra thì khó phân định. Ví dụ câu: “Sao anhkhông về chơi thôn Vĩ?’’. Đây là lời trách móc hay là lời mời hỏi của “thi nhân” hay của “cố nhân” ?Nhưng có điều có thể xác định được đó chính là lời hỏi thăm kia (ở tấm bưu thiếp) đã được Hà[r]

3 Đọc thêm

DÒNG TÂM TƯ BẤT ĐỊNH TRONG ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

DÒNG TÂM TƯ BẤT ĐỊNH TRONG ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

Đề tài: Dòng tâm tư bất định trong “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử11 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Xuyênvới ý thơ trên, hình ảnh con thuyền chở trăng là gì nếu không chính là chở tìnhyêu và bến sông trăng chính là đến với bến bờ hạnh phúc. Nhưng tại sao tác giải[r]

15 Đọc thêm

Đọc hiểu Đây thôn vĩ dạ của Hàn Mặc Tử - văn mẫu

ĐỌC HIỂU ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ - VĂN MẪU

Hai người nhưng chẳng bớt cô đơn.(Xuân Diệu)Trăng từng xuất hiện rất nhiều trong thơ Hàn Mặc Tử với đủ hình dạng, trạng thái khác nhau :Trăng nằm sóng xoãi trên cành liễuĐợi gió thu về để lả lơi.Còn ánh trăng ở đây lại là một ánh trăng huyền ảo, một không gian tràn đầy trăng và[r]

6 Đọc thêm

Gián án Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mac Tử

GIÁN ÁN ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MAC TỬ

quan, có học, không đẹp nhưng có duyên và thùy mị nết na. Nhà cô đi chung một lối với nhà Hàn Mặc Tử (lúc ấy đang làm việc ở Sở Đạc điền). Giữa hai người hẳn có một mối giao tiếp rất đơn giản nhẹ nhàng kiểu những ai gần ngõ. Nhà thơ đã viết những vấn đề Hoàng Cúc (trong tập Gái[r]

5 Đọc thêm

Đề: Phân tích bài thơ đây thôn vĩ dạ

ĐỀ: PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Đây thôn Vĩ Dạ rút trong Tập thơ Điên xuất bản năm 1940, sau khi nhà thơ đã qua đời. Bài thơ nói rất hay về Huế, về cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, về con người xứ Huế, nhất là các cô gái duyên dáng, đa tình, đáng yêu. Hàn Mặc Tử đã viết về một tình yêu tình yêu đơn phương thơ mộng đắm say, lung lin[r]

8 Đọc thêm

Hàn Mac Tử và bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ” ppt

HÀN MAC TỬ VÀ BÀI THƠ “ ĐÂY THÔN VĨ DẠ” PPT

vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên là gì, là tiếng lòng của một người tha thiết yêu đời ,yêu người thể hiện như thế nào trong bài thơ? Nguyên do của nó em hãy tham khảo phần trên và dựa vào dàn ý của cô để làm sáng tỏ. Chs ý thông qua các biện pháp nghệ thuật làm nổi bật được nét đẹp trong sáng của to[r]

18 Đọc thêm

Chuyên đề văn học “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử & “Tràng giang” _1 ppsx

CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ & “TRÀNG GIANG” _1 PPSX

sông Hương - Da thơm là phấn, má hường là son" Vĩ Dạ mưa nhiều, những buổi sớm mai và chiều tà phủ mờ sương khói. "Sương khói" trong Đường thi thường gắn liền với tình cố hương. Ở đây sương khói làm nhòa đi, mờ đi áo trắng em, nên anh nhìn mãi không ra hình dáng em (nhân ảnh). Người thiếu nữ[r]

9 Đọc thêm

Chuyên đề văn học “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử & “Tràng giang”_2 potx

CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ & “TRÀNG GIANG”_2 POTX

Chuyên đề văn học “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử & “Tràng giang” của Huy Cận & “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường Nó đã “uốn mình theo những đường cong thật mềm…”. Con sông Hương được nhân hóa như đang làm duyên, đang múa lượn.[r]

9 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ SAU TRONG BÀI “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẶC TỬ

nhân vật trữ tình lại khép lại trong một nỗi đau đớn, hoài nghi “Ai biết tình ai có đậm đà?”. “Ai” ở đâyvừa chỉ người thôn Vĩ vừa chỉ chính tác giả. Chẳng biết người thôn Vĩ có còn nặng tình với mình không?Và chẳng biết chính mình còn mặn mà với “áo em trắng quá” hay không? Nỗi đau đớn[r]

2 Đọc thêm

KHUNG CẢNH THÔN VĨ DẠ ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

KHUNG CẢNH THÔN VĨ DẠ ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẠC TỬ.

thơ và bến đò thơ.Những câu thơ như vậy thật không thể phân tích, bình luận một cảch thực thà vì e rằng làm tan mất conthuyền chở trăng trên sông trăng về với bến trăng. Hàn Mặc Tử đã gửi gắm tình yêu, nỗi ngóng đợi trôngchờ tình yêu vào con thuyền trăng trên bến sông tră[r]

2 Đọc thêm

Đọc hiểu bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mạc Tử - văn mẫu

ĐỌC HIỂU BÀI “ĐÂY THÔN VĨ DẠ” CỦA HÀN MẠC TỬ - VĂN MẪU

(Xuân Diệu)Trăng từng xuất hiện rất nhiều trong thơ Hàn Mặc Tử với đủ hình dạng, trạng thái khác nhau :Trăng nằm sóng xoãi trên cành liễuĐợi gió thu về để lả lơi.Còn ánh trăng ở đây lại là một ánh trăng huyền ảo, một không gian tràn đầy trăng và thơ :Thuyền ai đậu bến sông trăng[r]

5 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

ĐỌC HIỂU ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ

I - Gợi dẫn\r\n\r\n1. Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) là một trongnhững nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới (1932 – 1945). Ôngcũng là nhà thơ có số phận bất hạnh hiếm có. Hàn Mặc Tử là mộttài năng độc đáo, một tiếng thơ lạ, thể hiện rõ tấn bi kịch của mộtcon người b[r]

6 Đọc thêm