MỤC TIÊU TẠO ĐỘNG VẬT CHUYỂN GEN

Tìm thấy 6,025 tài liệu liên quan tới từ khóa "MỤC TIÊU TẠO ĐỘNG VẬT CHUYỂN GEN":

ĐÁNH GIÁ SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN ATZAT12 TRÊN CÂY ARABIDOPSIS CHUYỂN GEN

ĐÁNH GIÁ SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN ATZAT12 TRÊN CÂY ARABIDOPSIS CHUYỂN GEN

Trong nghiên cứu này, các dòng chuyển gen ZAT12 được điều khiển bởi promoter của chính gen ZAT12. Mục tiêu của nghiên cứu là tạo được các dòng chuyển gen AtZAT12 biểu hiện cao (ZAT12 Ox) đáp ứng lại với stress oxy hóa liên quan đến hấp thụ Fe.

Đọc thêm

PHÁT TRIỂN DÒNG VI KHUẨN BIỂU HIỆN ĐỘC TỐ ĐƯỜNG RUỘT TÁI TỔ HỢP CỦA VI KHUẨN ENTEROTOXIGENIC ESCHERICHIA COLI GÂY TIÊU CHẢY Ở LỢN CON

PHÁT TRIỂN DÒNG VI KHUẨN BIỂU HIỆN ĐỘC TỐ ĐƯỜNG RUỘT TÁI TỔ HỢP CỦA VI KHUẨN ENTEROTOXIGENIC ESCHERICHIA COLI GÂY TIÊU CHẢY Ở LỢN CON

Mục tiêu của nghiên cứu là tạo được chủng vi khuẩn có khả năng biểu hiện độc tố đường ruột tái tổ hợp. Trong nghiên cứu này, chuỗi gen mã hóa đồng thời ba loại độc tố đường ruột của vi khuẩn E. coli được khuếch đại và gắn vào vector pET 24a(+) và pET32a(+) và biến nạp thành công vào tế bào biểu hiện[r]

Đọc thêm

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP: ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN TỈ LỆ BẠC BỤNG TRÊN CÁC GIỐNG LÚA CAO SẢN (ORYZA SATIVA L.)

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP: ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN TỈ LỆ BẠC BỤNG TRÊN CÁC GIỐNG LÚA CAO SẢN (ORYZA SATIVA L.)

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm tạo chọn các dòng lúa mới cho năng suất cao và tỷ lệ bạc bụng thấp nhằm cải thiện được tính trạng hạt gạo bạc bụng trên một số giống lúa cao sản nhờ vào các chỉ thị phân tử Microsatellite liên kết với gen kiểm soát tính trạng hạt gạo bạc bụng trên nhiễm sắc thể s[r]

Đọc thêm

SKKN: Cách chuyển bài toán giá trị lớn nhất-giá trị nhỏ nhất của biểu thức nhiều biến quy về một biến

SKKN: CÁCH CHUYỂN BÀI TOÁN GIÁ TRỊ LỚN NHẤT-GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC NHIỀU BIẾN QUY VỀ MỘT BIẾN

Mục tiêu của đề tài là Tìm tòi thêm cách chuyển (giảm biến) của biểu thức chứa nhiều biến. Phát huy kĩ năng vận dụng các bất đẳng thức cơ bản vào giải các bài toán khó trong kì thi THPT Quốc Gia. Tạo và định hướng giải bài toán Min- Max một cách dễ nhất không gây áp lực khó với học sinh.

13 Đọc thêm

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: CÁCH CHUYỂN BÀI TOÁN GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC NHIỀU BIẾN QUY VỀ MỘT BIẾN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: CÁCH CHUYỂN BÀI TOÁN GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA BIỂU THỨC NHIỀU BIẾN QUY VỀ MỘT BIẾN

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm: Tìm tòi thêm cách chuyển (giảm biến) của biểu thức chứa nhiều biến; phát huy kĩ năng vận dụng các bất đẳng thức cơ bản vào giải các bài toán khó trong kì thi THPT Quốc Gia; tạo và định hướng giải bài toán Min- Max một cách dễ nhất không gây áp lực khó với[r]

Đọc thêm

ĐÊ ̀ THI THƯ ̉ ĐAỊ HOC̣ LÂǸ I Năm hoc̣ : 2011-2012 Môn Sinh doc

ĐÊ ̀ THI THƯ ̉ ĐAỊ HOC̣ LÂǸ I NĂM HOC̣ 2011 2012 MÔN SINH DOC

D. Bệnh do gen trội nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.C©u 24 : Một số hiện tượng như mưa lũ, chặt phá rừng, … có thể dẫn đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ (N), phôtpho (P) và canxi (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố C hầu như không[r]

10 Đọc thêm

Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÁI SINH VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU TẠO CÂY CẢI NGỌT CHUYỂN GEN KHÁNG SÂU " doc

TÓM TẮT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC " XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÁI SINH VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU TẠO CÂY CẢI NGỌT CHUYỂN GEN KHÁNG SÂU " DOC

Trang 40 Hội nghị tổng kết NCCB trong KHTN khu vực phía Nam năm 2005 [3]. Lê Tấn Đức, Nguyễn Hữu Hổ, Phạm Thị Hạnh, Nguyễn Văn Uyển, 2005. Nghiên cứu tạo cây cải ngọt (Brassica integrifolia) chuyển gen kháng sâu từ trụ mầm thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Bài đã gửi[r]

3 Đọc thêm

Bệnh Wilson: Báo cáo ca lâm sàng hiếm gặp

Bệnh Wilson: Báo cáo ca lâm sàng hiếm gặp

Bệnh Wilson là một bất thường về gen hiếm gặp với tần suất khoảng 1 ca trên 30.000 trẻ sinh ra trong hầu hết dân số. Đây là một rối loạn di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường do đột biến gen ATP7B, một gen mã hóa để tạo một protein vận chuyển đồng trên nhiễm sắc thể số 13, dẫn tới sự suy giảm khả[r]

Đọc thêm

BỆNH WILSON: BÁO CÁO CA LÂM SÀNG HIẾM GẶP

BỆNH WILSON: BÁO CÁO CA LÂM SÀNG HIẾM GẶP

Bệnh Wilson là một bất thường về gen hiếm gặp với tần suất khoảng 1 ca trên 30.000 trẻ sinh ra trong hầu hết dân số. Đây là một rối loạn di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường do đột biến gen ATP7B, một gen mã hóa để tạo một protein vận chuyển đồng trên nhiễm sắc thể số 13, dẫn tới sự suy giảm khả[r]

6 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN TẠO RỄ TƠ CÂY XÁO TAM PHÂN (PARAMIGNYA TRIMERA) THÔNG QUA AGROBACTERIUM RHIZOGENES K599

NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN TẠO RỄ TƠ CÂY XÁO TAM PHÂN (PARAMIGNYA TRIMERA) THÔNG QUA AGROBACTERIUM RHIZOGENES K599

Nghiên cứu được tiến hành nhằm cảm ứng tạo rễ tơ cây xáo tam phân (Paramignya trimera) nhờ vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes K599 và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng sinh khối rễ tơ. Ba loại vật liệu khác nhau là mô sẹo, lá mầm và rễ cây con in vivo được sử dụng làm nguồn lây nhiễm cảm ứ[r]

6 Đọc thêm

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC: NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ SUY GIẢM SINH DỤC ĐỰC CỦA VIÊN HOÀN CỨNG TD0014 TRÊN THỰC NGHIỆM

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC: NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH VÀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ SUY GIẢM SINH DỤC ĐỰC CỦA VIÊN HOÀN CỨNG TD0014 TRÊN THỰC NGHIỆM

Mục tiêu của đề tài là xác định độc tính cấp, độc tính bán trường diễn của viên hoàn cứng TD0014 trên động vật thực nghiệm; đánh giá hoạt tính androgen và tác dụng trên chức năng cương dương của viên hoàn cứng TD0014 trên động vật thực nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đọc thêm

Ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả chuyển gen CodA vào giống đậu tương ĐT22

Ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả chuyển gen CodA vào giống đậu tương ĐT22


1. Mở đầu
Đậu tương là loại cây trồng nhạy cảm với các stress phi sinh học và được xếp vào nhóm cây chống chịu kém các yếu tố bất lợi của môi trường, do vậy việc tăng cường khả năng chống chịu các stress của cây đậu tương trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay là vấn đề rấ[r]

Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: BỆNH TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI (DÙNG CHO NGÀNH THÚ Y, DƯỢC –THÚ Y, CHĂN NUÔI THÚ Y, CHĂN NUÔI THÚ Y POHE)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: BỆNH TRUYỀN LÂY GIỮA ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI (DÙNG CHO NGÀNH THÚ Y, DƯỢC –THÚ Y, CHĂN NUÔI THÚ Y, CHĂN NUÔI THÚ Y POHE)

Mục tiêu của học phần Bệnh truyền lây giữa động vật và người nhằm hiểu và nắm được đặc điểm của một số bệnh truyền lây giữa động vật và người, biết cách phòng trị bệnh cho vật nuôi và ngăn chặn bệnh lây sang con người; giúp sinh viên biết cách chẩn đoán, phát hiện bệnh truyền lây giữa động vật và ng[r]

Đọc thêm

TÁCH DÒNG PHÂN TỬ VÀ THIẾT KẾ VECTOR CHUYỂN GEN MANG GEN FLAVONOID 3’ 5’ HYDROXYLASE PHÂN LẬP TỪ CÂY Ô ĐẦU (ACONITUM CARMICHAELII DEBX.)

TÁCH DÒNG PHÂN TỬ VÀ THIẾT KẾ VECTOR CHUYỂN GEN MANG GEN FLAVONOID 3’ 5’ HYDROXYLASE PHÂN LẬP TỪ CÂY Ô ĐẦU (ACONITUM CARMICHAELII DEBX.)

Bài viết trình bày kết quả tách dòng cDNA và tạo vector chuyển gen thực vật mang gen chuyển AcF3’5’H phân lập từ cây Ô đầu phục vụ tạo cây Ô đầu chuyển gen có hàm lượng dược chất cao. (Aconitum carmichaelii Debx.).

Đọc thêm

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC: NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN GEN GMCHI LIÊN QUAN ĐẾN TỔNG HỢP FLAVONOID VÀ CẢM ỨNG TẠO RỄ TƠ Ở CÂY THỔ NHÂN SÂM (TALINUM PANICULATUM)

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC: NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN GEN GMCHI LIÊN QUAN ĐẾN TỔNG HỢP FLAVONOID VÀ CẢM ỨNG TẠO RỄ TƠ Ở CÂY THỔ NHÂN SÂM (TALINUM PANICULATUM)

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu định danh các mẫu Thổ nhân sâm thu tại một số địa phương bằng phương pháp hình thái so sánh, kết hợp với nghiên cứu ứng dụng mã vạch DNA (trình tự vùng ITS; đoạn gen matK, rpoB, rpoC1). Nghiên cứu chuyển gen GmCHI và tạo dòng Thổ nhân sâm chuyển gen. Ph[r]

25 Đọc thêm

Ứng dụng công nghệ hiện đại bảo tồn và phát triển các nguồn gen bản địa quý hiếm

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN GEN BẢN ĐỊA QUÝ HIẾM

Nguồn gen động vật bản địa quý hiếm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người, là nền tảng của đa dạng sinh học, đa dạng nông nghiệp, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mọi quốc gia. Tại Việt Nam, công tác bảo tồn nguồn gen động vật bản địa quý hiếm được thực hiện chủ yếu qua 2 h[r]

4 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU TÁI SINH ĐA CHỒI IN VITRO Ở CÂY ĐẬU NHO NHE [VIGNA UMBELLATA (THUNB.) OHWI & H. OHASHI]

NGHIÊN CỨU TÁI SINH ĐA CHỒI IN VITRO Ở CÂY ĐẬU NHO NHE [VIGNA UMBELLATA (THUNB.) OHWI & H. OHASHI]

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu hệ thống tái sinh đa chồi in vitro ở cây đậu Nho nhe để phục vụ cho việc chuyển gen ở cây đậu đỗ. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

8 Đọc thêm

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xác định đột biến gen CYP1B1 gây bệnh glôcôm bẩm sinh nguyên phát và phát hiện người lành mang gen bệnh

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xác định đột biến gen CYP1B1 gây bệnh glôcôm bẩm sinh nguyên phát và phát hiện người lành mang gen bệnh

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm Phát hiện người lành mang gen bệnh trên các thành viên gia đình có quan hệ huyết thống với bệnh nhân glôcôm bẩm sinh nguyên phát. Xác định đột biến gen CYP1B1 và mối liên quan với lâm sàng trên bệnh nhân glôcôm bẩm sinh nguyên phát.

Đọc thêm

Nhìn lại những chỉ định kinh điển của máy tạo nhịp tim trên cơ sở các nghiên cứu lâm sàng

NHÌN LẠI NHỮNG CHỈ ĐỊNH KINH ĐIỂN CỦA MÁY TẠO NHỊP TIM TRÊN CƠ SỞ CÁC NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Vì sao phải tạo nhịp cho bệnh lý nút xoang?
Một khi có chẩn đoán là bệnh lý nút xoang dù nhẹ hay nặng, một câu hỏi luôn là có hay không chỉ định tạo nhịp tim. Sự thực là diễn biến tự nhiên của suy nút xoang là không thể dự báo được. Thời kỳ không triệu chứng của bệnh nhâ[r]

11 Đọc thêm

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC: NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN, MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN GEN EGFR VÀ TÌNH TRẠNG METHYL HÓA MỘT SỐ GEN LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN Ở PHỔI

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC: NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN, MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN GEN EGFR VÀ TÌNH TRẠNG METHYL HÓA MỘT SỐ GEN LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN Ở PHỔI

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm phân tích tỷ lệ đột biến và mức độ biểu hiện của gen EGFR ở bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến của phổi. Đánh giá được tình trạng methyl một số gen bao gồm: EGFR, BRCA1, MGMT, MLH1, RASSF1A và sự tương quan về methyl hóa giữa các gen này với đột biến và biểu hiện pr[r]

Đọc thêm