BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG":

Hướng dân phân tích Bên kia sông Đuống

HƯỚNG DÂN PHÂN TÍCH BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG

Hướng dân phân tích Bên kia sông Đuống I . ĐẶT VẤN ĐỀ .    Quê hương mỗi người chỉ một    Như là chỉ một mẹ thôi    Quê hương nếu aikhông nhớ    Sẽ không lớn nổi thảnh ngườiMỗi một con người ai cũng có một quê hương[r]

3 Đọc thêm

Đề bài: Bình giảng ba câu thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm Sông đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Năm nghiêng trong kháng chiến trường kỳ

ĐỀ BÀI: BÌNH GIẢNG BA CÂU THƠ SAU TRONG BÀI BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG CỦA HOÀNG CẦM SÔNG ĐUỐNG TRÔI ĐI MỘT DÒNG LẤP LÁNH NĂM NGHIÊNG TRONG KHÁNG CHIẾN TRƯỜNG KỲ

Đề bài: Bình giảng ba câu thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm Sông đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Năm nghiêng trong kháng chiến trường kỳ

1 Đọc thêm

Soạn bài Bên kia sông đuống

SOẠN BÀI BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG

Tác giả và xuất xứ bài thơ 1. Hoàng Cầm - nhà thơ Kinh Bắc, nổi tiếng tài hoa. Có nhiều kịch thơ trước năm 1945: “Kiều Loan”; “Hận Nam Quan”, “Lên đường”. Một số tập thơ, tiêu biểu nhất là “Mưa Thuận Thành”, “Về Kinh Bắc”… Kháng chiến bùng nổ, Hoàng Cầm đi bộ đội, làm công tác văn nghệ[r]

3 Đọc thêm

HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ MỞ ĐẦU BÀI CỦA BÀI THƠ BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG CỦA HOÀNG CẦM: EM ƠI BUỒN LÀM CHI ........... XAO XÓT XA RỤNG BÀN TAY

HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ MỞ ĐẦU BÀI CỦA BÀI THƠ BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG CỦA HOÀNG CẦM: EM ƠI BUỒN LÀM CHI ........... XAO XÓT XA RỤNG BÀN TAY

Hãy phân tích đoạn thơ mở đầu bài của bài thơ Bên kia sông đuống của Hoàng Cầm: Em ơi buồn làm chi ........... Xao xót xa rụng bàn tay

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH 7 CÂU CUỐI TRONG BÀI THƠ “BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG” CỦA HOÀNG CẦM

PHÂN TÍCH 7 CÂU CUỐI TRONG BÀI THƠ “BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG” CỦA HOÀNG CẦM

Gợi ý:

Trên cái nền của cảnh chợ chiều tưởng như hoang vắng, không còn ai là hình ảnh người mẹ yếu ớt và cô đơn : Chưa bán được một đồngMẹ già lại quẩy gánh hàng rongBước cao bước thấp bên bờ tre hun hútCó con cò trắng bay vùn vụtLướt ngang dòng sông Đuống về đâuMẹ ta lòng đói dạ sầuĐường trơn[r]

3 Đọc thêm

Bài Thơ: Bên Kia Sông Đuống

BÀI THƠ: BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG

Em ơi! Buồn làm chi  Anh đưa em về sông Đuống  Ngày xưa cát trắng phẳng lì  Sông Đuống trôi đi  Một dòng lấp loáng  Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ   [r]

4 Đọc thêm

Bình giảng đoạn đầu bài thơ Bên kia sông Đuống

BÌNH GIẢNG ĐOẠN ĐẦU BÀI THƠ BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG

   Sông Đuống còn gọi là sông Thiên Đức, là một nhánh của sông Hồng nối với sông Thái Bình, chia tỉnh Bắc Ninh ra làm 2 phần hữu ngạn và tả ngạn. Khi thực dân Pháp chiếm Nam phần Bắc Ninh-n[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH HAI TRÍCH ĐOẠN THƠ TRONG BÀI THƠ BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG- ĐẤT NƯỚC

PHÂN TÍCH HAI TRÍCH ĐOẠN THƠ TRONG BÀI THƠ BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG- ĐẤT NƯỚC

Bên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp (Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm, Văn học 12, tập 1, NXB Gi&aa[r]

3 Đọc thêm

Cảm hứng về quê hương đất nước được nói lên thiết tha và sầu lắng trong thơ thời kì kháng chiến chống Pháp

CẢM HỨNG VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC ĐƯỢC NÓI LÊN THIẾT THA VÀ SẦU LẮNG TRONG THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

Tình yêu quê hương đất nước là một nguồn thơ không bao giờ vợi cạn trong văn học nước ta. Đó là cảm hứng chủ đạo của thơ kháng chiến chống Pháp. Cảm hứng ấy dược nói lên thiết tha và sâu lắng trong nhiều bài thơ mà tiêu biểu là Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm và Việt Bắc của Tố Hữu – hai bà[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng...Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG NGÓ BÊN TÊ ĐỒNG...PHẤT PHƠ DƯỚI NGỌN NẮNG HỒNG BAN MAI.

Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái. Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng, say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình.      Bên cạnh những câu ca dao trữ tình đằm thắm ca ngợi tình cảm gia đì[r]

2 Đọc thêm

Những bài thơ tiêu biểu về quê hương đất nước giai đoạn 1945-1954

NHỮNG BÀI THƠ TIÊU BIỂU VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC GIAI ĐOẠN 1945-1954

Tình yêu quê hương đất nước là cảm hứng lớn của văn học mọi thời đại. Đó cũng là cảm hứng chủ đạo trong thơ giai đoạn 1945 - 1975. BÀI LÀM    Tình yêu quê hương đất nước là cảm hứng lớn của văn học mọi thời đại. Đó cũng là cảm hứng chủ đạo trong thơ giai đoạn 1945 - 1975. Tình yêu này thấm đượm t[r]

5 Đọc thêm

Bài tiểu luận cơ sở văn hóa : đặc điểm,thực trạng phát triển chung cũng như là đề xuất giải pháp giữ gìn và phát triển dòng tranh dân gian Đông Hồ

BÀI TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA : ĐẶC ĐIỂM,THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUNG CŨNG NHƯ LÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN DÒNG TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ

1.Lý do chọn đề tài
..Ai về bên kia sông Ðuống
Cho ta gửi tấm the đen
Mấy trăm năm thấp thoáng mộng bình yên
Những hội hè đình đám
Trên núi Thiên Thai
Trong chùa Bút Tháp
Giữa huyện Lang Tài
Gửi về may áo cho ai ? …
(“Bên kia sông Đuống” Hoàng Cầm)
Làng quê Kinh Bắc được biết đến bao đời nay là cái[r]

49 Đọc thêm

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn 2015 THPT chuyên ĐH sư phạm Hà Nội

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VĂN 2015 THPT CHUYÊN ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI

 Đề thi thử THPT Quốc gia môn ngữ Văn THPT chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2015 Phần I. Đọc Hiểu Câu I (4,0 điểm) “Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì Xanh xanh bãi mía bờ dâ[r]

2 Đọc thêm

TẢ CON SÔNG QUÊ EM BÀI 2

TẢ CON SÔNG QUÊ EM BÀI 2

Hình như những người làng tôi, khi xa làng nghĩ về quê mình, đầu tiên đều nghĩ đến con sông và tự hào về nó Bài làm tham khảo    Hình như những người làng tôi, khi xa làng nghĩ về quê mình, đầu tiên đều nghĩ đến con sông và tự hào về nó.    Con sông không biết bắt nguồn từ những ngọn suối sôi sục[r]

1 Đọc thêm

SOẠN BÀI: BẾN QUÊ

SOẠN BÀI: BẾN QUÊ

BẾN QUÊ Nguyễn Minh Châu I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An là một nhà văn quân đội - một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của văn học chống Mỹ. Sau khi đất nước thống nhất, các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đã thể hiện những tìm tòi quan[r]

3 Đọc thêm

BÀI 1 NHÂN VẬT NHĨ VÀ NHỮNG SUY NGHĨ VỀ CUỘC ĐỜI, VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN BẾN QUÊ CỦA NGUYỄN MINH CHÂU.

BÀI 1 NHÂN VẬT NHĨ VÀ NHỮNG SUY NGHĨ VỀ CUỘC ĐỜI, VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN BẾN QUÊ CỦA NGUYỄN MINH CHÂU.

Bến quê là một truyện ngắn chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình, của quê hương. Nguyễn Minh Châu là nhà văn có vị trí nổi bật trong tiến trình vận động, phát tri[r]

2 Đọc thêm

LÝ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.

LÝ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.

Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Lý thuyết về ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. 1. Xác định chiều cao a) Nhiệm vụ Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. b) Chuẩn bị: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ tú[r]

2 Đọc thêm

KỂ LẠI TRUYỆN BẾN QUÊ CỦA NGUYỄN MINH CHÂU_BÀI 1

KỂ LẠI TRUYỆN BẾN QUÊ CỦA NGUYỄN MINH CHÂU_BÀI 1

Nhĩ vừa ngồi trên giường bệnh để vợ bón cho từng thìa thức ăn vừa nghĩ, thời tiết đã thay đổi, đã sắp lập thu rồi. Cái nóng ở trong phòng cùng ánh sáng loa lóa ở mặt sông Hồng đã không còn nữa. Vòm trời như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên k[r]

2 Đọc thêm

Tập làm văn : Luyện tập văn tả cảnh trang 72 sgk Tiếng Việt lớp 5

TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH TRANG 72 SGK TIẾNG VIỆT LỚP 5

Đề bài: Dựa theo dàn ý đã lập tuần trước, hãy viết đoạn văn miêu cảnh sông nước. Đề bài: Dựa theo dàn ý đã lập tuần trước, hãy viết đoạn văn miêu cảnh sông nước. Bài làm Buổi sang, sông Hương đã hiện lên với tất cả vẻ đẹp thơ mộng của tác giải. Mặt sông một màu xanh biếc, nước êm ả đưa dòng. Cầu[r]

1 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 98

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 98

I. Trắc nghiệm 1. Tài năng văn học của Nguyễn Minh Châu thực sự được khẳng định trong thời gian nào ? A. Kháng chiến chống Pháp. B. Kháng chiến chống Mĩ. C. Cả hai cuộc kháng chiến. D. Sau kháng chiến chống Mĩ. 2. Các sá[r]

8 Đọc thêm