LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM PDF

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM PDF":

 TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM NHÀTRẦN

TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM NHÀTRẦN

để thấy được những giá trị nhân văn và những tư tưởng tiến bộ trong đó. Qua đó giúpcon người nâng cao nhận thức và vận dụng trong thực tiễn cuộc sống. Ngoài ra gópphần bổ sung thêm những tri thức mới vào kho tàng văn hóa Việt Nam. Trở thành tàiliệu tham khảo cho giảng dạy và cho các công trìn[r]

14 Đọc thêm

TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO QUA TỨ DIỆU ĐẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ

TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO QUA TỨ DIỆU ĐẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ

24. R. Clark (2006), "Sự xuất hiện của Phật giáo ở Phương Tây nhằmđáp ứng cho những khủng hoảng môi trường và xã hội", Văn hoá Phật giáo(20), tr. 39 - 43.25. Dalai Lama thứ XIV (2010)(Võ Quang Nhân dịch), Tứ diệu đế nềntảng những lời Phật dạy, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.826. Phan Đại Doãn (1[r]

25 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN CHÍNH TRỊ TRONG HAI TRIỀU ĐẠI LÝ TRẦN Ở VIỆT NAM TIỂU LUẬN CAO HỌC

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN CHÍNH TRỊ TRONG HAI TRIỀU ĐẠI LÝ TRẦN Ở VIỆT NAM TIỂU LUẬN CAO HỌC

A. MỞ ĐẦU.
1. Lý do và mục đích chọn đề tài.
Trải qua suốt chiều dài lịch sử gần 20 thế kỉ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã trở thành một trong những tôn giáo có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt đã chứng minh Phật gi[r]

Đọc thêm

Làm rõ quan niệm vô ngã, vô thường của phật giáo việt nam

LÀM RÕ QUAN NIỆM VÔ NGÃ, VÔ THƯỜNG CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Đạo phật là một tôn giáo có lịch sử từ lâu đời và phong phú, có sức ảnh hưởng sâu sắc và rộng lớn trong đời sống tâm linh của hầu hết các quốc gia Châu Á. Khởi nguồn từ Ấn Độ, Phật giáo du nhập vào Trung Quốc, phát triển mạnh mẽ về quy mô và đặc biệt là tư tưởng triết học. Từ cả hai ngả đường này, đ[r]

18 Đọc thêm

ANH HUONG CUA DAO PHAT DEN VAN HOA VIET NAM

ANH HUONG CUA DAO PHAT DEN VAN HOA VIET NAM

Nam.Nhìn chung, đạo lý hiếu ân trong ý nghĩa mở rộng có cùng một đối tượngthực hiện là nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân , chúng sanh, vũtrụ, đó là môi trường sống của chúng sanh gồm cả mặt tâm linh nữa. Đạo lý TứÂn còn có chung cái động cơ thúc đẩy là Từ Bi, Hỷ Xã khiến cho ta sống hà[r]

33 Đọc thêm

VAI TRÒ PHẬT GIÁO VỚI VĂN HOÁ TINH THẦN VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN (1010 1400)

VAI TRÒ PHẬT GIÁO VỚI VĂN HOÁ TINH THẦN VIỆT NAM THỜI LÝ TRẦN (1010 1400)

được xuất bản năm 1986 do Viện Triết học thuộc Uỷ ban khoa học xã hộiphát hành. đây là cuốn tài liệu gồm nhiều bài phát biểu, nhiều bản tham luậnkhoa học rất khác nhau.Tham gia hội thảo có tác giả là nhà nghiên cứu, có tácgiả là nhà tu hành, nhà tuyên huấn, nhà báo…do đó các ý kiến rất phong phú,thậ[r]

11 Đọc thêm

QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ 20

QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ PHẬT GIÁO Ở NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ 20

Trong những năm qua, nghiên cứu về quá trình ra đời, phát triển của báo chí Phật giáo Việt Nam đã và đang nhận được sự quan tâm của nhiều học giả trong và ngoài nước với những mức độ khác nhau. Nét nổi bật trong các công trình nghiên cứu trước đây là đã xác định được thời điểm ra đời, cách phân kỳ l[r]

Đọc thêm

Phật giáo nhập thế - Tiếp cận từ tư tưởng Phật giáo nhập thế của Trần Nhân Tông

Phật giáo nhập thế - Tiếp cận từ tư tưởng Phật giáo nhập thế của Trần Nhân Tông

Bài viết khảo sát một số quan niệm về Phật giáo nhập thế đương đại, xác định nan đề, đi tới tìm hiểu, đúc kết một số quan điểm mang tính định hướng từ tư tưởng Phật giáo nhập thế của Trần Nhân Tông, nhằm góp phần cung cấp thêm cơ sở tư tưởng cho quá trình nhập thế của Phật giáo Việt Nam hiện nay, đồ[r]

Đọc thêm

Niềm tin tôn giáo trong pháp tu tịnh độ qua kinh điển Phật giáo

NIỀM TIN TÔN GIÁO TRONG PHÁP TU TỊNH ĐỘ QUA KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO

Nhiều công trình nghiên cứu trước đây từ góc độ tiếp cận Triết học, Sử học về tôn giáo đã chỉ ra các nguồn gốc và quá trình phát triển của pháp tu Tịnh Độ, xu hướng Thiền - Tịnh song tu trong lịch sử Phật giáo. Bên cạnh đó, còn có những công trình tiếp cận pháp tu Tịnh Độ trên bình diện kinh điển, c[r]

19 Đọc thêm

Chùa Phật Quốc và thông điệp cổ vật

Chùa Phật Quốc và thông điệp cổ vật

Chùa Phật Quốc không chỉ là biểu tượng văn hóa lịch sử cho thời kì Phật giáo thịnh trị nhất ở Hàn Quốc mà còn là kiệt tác nghệ thuật kiến trúc vĩ đại được cả thế giớ i công nhận. Bài tiểu luận này đã đưa ra được một vài nét đặc trưng cơ bản của chùa Phật Quốc và qua đó khái quát lên tư tưởn[r]

Đọc thêm

Phác thảo giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Bổ Đà tỉnh Bắc Giang

PHÁC THẢO GIÁ TRỊ DI SẢN MỘC BẢN CHÙA VĨNH NGHIÊM, CHÙA BỔ ĐÀ TỈNH BẮC GIANG

Bài viết tổng hợp, phân tích và phác thảo những giá trị Phật giáo, giá trị lịch sử và giá trị văn hóa của hai kho mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà thuộc tỉnh Bắc Giang.

14 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Bài viết trình bày về đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam. Bên cạnh đó, bài viết còn chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh viên các trường đại học, cao đẳng với sinh viên Phật giáo về hoạt động học tập.

Đọc thêm

Khái quát một số nét bản địa hóa Phật giáo qua trường hợp Phật giáo Trúc Lâm thời Trần

Khái quát một số nét bản địa hóa Phật giáo qua trường hợp Phật giáo Trúc Lâm thời Trần


mạnh đoàn kết toàn dân tộc, làm nên thời đại của hào khí Đông A - một “chính khí dân tộc” hào hùng trong công cuộc đấu tranh giữ vững bờ cõi, xây dựng, phát triển quốc gia Đại Việt một thời hưng thịnh.
Trước chủ trương Hán hóa xuyên suốt lịch sử đô hộ của Phương Bắc vẫn còn khá[r]

Đọc thêm

MẤY ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO VIỆT NAM

MẤY ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO VIỆT NAM


TÊN 6IÁ0 VÀ DÂN TỘC

MẤY ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO VIỆT NAM
heo những:tư liệu hiện tổn, Phật giáo truyền vào nước ta vào thời Sĩ Nhiếp (187-226 (Công nguyên) như Truyện Man Nương trong Lĩnh Nam Chích Quái ghì chép lại. Lí Hoặc Luận của Mâu Tử, Lục[r]

Đọc thêm

MỘ THÁP PHẬT GIÁO Ở ĐÀ NẴNG - VĂN HÓA PHẬT GIÁO

MỘ THÁP PHẬT GIÁO Ở ĐÀ NẴNG - VĂN HÓA PHẬT GIÁO

TÓM TẮT :
Mộ tháp phật giáo còn được gọi là tháp mộ, tháp thờ, hay tháp phật.
“Đi đến những ngôi chùa Việt Nam, thấy những ngọn tháp cao, thực ra không cao lắm, chừng mười đến mười ba thước, những tháp thấp hơn chừng ba đến năm thước. Người ta cũng quan niệm đơn giản, đó là tháp mộ của các vị sư[r]

16 Đọc thêm

VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG PHẬT GIÁO

VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG PHẬT GIÁO

Đạo Phật là một trong những học thuyết triết học – tôn giáo lớn nhất trên thế giới tồn tại rất lâu đời. Hệ thống giáo lí đồ sộ và số lượng phật tử rộng khắp. Phật giáo được truyền bá vào nước ta khoảng thế kì thứ II sau công nguyên và đã nhanh chóng trở thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đờ[r]

Đọc thêm

SỰ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC PHẬT HỌC TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1931-1951)

SỰ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC PHẬT HỌC TRONG PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1931-1951)

Bài viết đi vào phân tích và trình bày thêm về quá trình ra đời của các tổ chức Phật học trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Miền Nam. Qua đó, góp thêm những tư liệu quan trọng nhằm làm phong phú hơn quá trình nghiên cứu về phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ 20.

Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM

Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng triết học Phật giáo và sự ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam. Mời các bạn tham khảo

Đọc thêm

TINH THẦN GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC CON NGƯỜI VIỆT NAM (QUA TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU VỀ DUY THỨC HỌC)

TINH THẦN GIÁO DỤC PHẬT GIÁO VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC CON NGƯỜI VIỆT NAM (QUA TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU VỀ DUY THỨC HỌC)

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, tồn tại song hành và tham gia cấu thành nên văn hóa truyền thống người Việt. Trên tinh thần trung đạo, mục tiêu giáo dục của Phật giáo là hoàn thiện một con người cả về trí tuệ và đạo đức, tức lấy sự phát triển hài hòa, cân bằng giữa vật chất và tinh thần l[r]

Đọc thêm

KHẤT THỰC TRONG VĂN HÓA PHẬT GIÁO (ALMS IN BUDDHIST CULTURE) VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM

KHẤT THỰC TRONG VĂN HÓA PHẬT GIÁO (ALMS IN BUDDHIST CULTURE) VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Nếu ai đã một lần đến các nước theo truyền thống Phật giáo, hẳn sẽ nhìn thấy hình ảnh các vị sư với chiếc y màu vàng đang đi khất thực vào buổi sáng sớm. Sẽ có bạn tự hỏi tại sao họ lại đi khất thực và khất thực là gì?
Người ta hay gọi khất thực là cách các nhà sư đi “xin ăn” hay nhận bố thí từ ngườ[r]

24 Đọc thêm