HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRONG KINH DOANH

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "HỢP ĐỒNG DÂN SỰ TRONG KINH DOANH":

Tiểu luận luật dân sự: Phân biệt Hợp đồng dân sự và Hợp đồng kinh tế

TIỂU LUẬN LUẬT DÂN SỰ: PHÂN BIỆT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ

Như chúng ta đã biết, trước đây, lịch sử xã hội loài người đã trải qua giai đoạn không cần biết đến hợp đồng. Đó là giai đoạn chưa có sự phân công lao động chưa có sự trao đổi sản phẩm của lao động. Nhưng từ khi loài người phát triển đến giai đoạn có sự phân công lao động, có sự trao đổi sản phẩm,[r]

20 Đọc thêm

BÀI GIẢNG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 2 HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

BÀI GIẢNG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 2 HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Hợp đồng dân sự theo nghĩa chủ quan là một quan hệ xã hội được hình thành từ sự thoả thuậncủa các bên để thoả mãn nhu cầu trao đổi trong giao lưu dân sự. Còn pháp luật về hợp đồngdân sự là sự thừa nhận, là yêu cầu của nhà nước đối với các giao lưu dân sự đó. Các bộ[r]

19 Đọc thêm

Đánh giá quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về hợp đồng dân sự vô hiệu

ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU

Ta có thể hiểu hợp đồng dân sự vô hiệu là hợp đồng không có hiệu lực pháp luật, không làm phát sinh (hoặc không được pháp luật thừa nhận) quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên trong do vi phạm pháp luật.
Theo các quy định từ điều từ điều 122 đến 134 BLDS 2005 thì một giao dịch dân sự được coi là vô[r]

16 Đọc thêm

QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

thực tế là không hợp lý gây thiệt hại cho các bên. Trên thực tế tòa án không áp dụngnguyên tắc này mà đồng ý cho các bên đã xây dựng, cải tạo tính toán chi phí hợp lýđể tạo ra khối tài sản đó và yêu cầu bên kia thanh toán khoản tiền tương đương.Tại điều 137 BLDS quy định: “Giao dịch dân sự vô[r]

17 Đọc thêm

Đánh giá quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về hợp đồng dân sự vô hiệu

ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 VỀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU

Hợp đồng dân sự vô hiệu là hợp đồng không có hiệu lực pháp luật, không làm phát sinh (hoặc không được pháp luật thừa nhận) quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên trong do vi phạm pháp luật. Theo các quy định từ điều từ điều 122 đến 134 BLDS 2005 thì một giao dịch dân sự được coi là vô hiệu khi không đ[r]

16 Đọc thêm

Tiểu luận trình tự giao kết hợp đồng dân sự và một số vấn đề lí luận

TIỂU LUẬN TRÌNH TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN

Trong cuộc sống hiện nay, việc trao đổi hàng hóa, tài sản giữa chủ thể này với chủ thể khác là không thể thiếu. Vì vậy chế định về hợp đồng dân sự đã sớm ra đời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, tài sản giữa các chủ thể với nhau. Trong đó, giao kết hợp đồng dân sự là một phần[r]

8 Đọc thêm

TIỂU LUẬN HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU

TIỂU LUẬN HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÔ HIỆU

MỞ ĐẦU: Trong thực tiễn xét xử, các phán quyết của Tòa án khi giải quyết hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu đã tạo ra nhiều bất cập khi thi hành trên thực tế. Khi hợp đồng vô hiệu thì hợp đồng không có giá trị pháp lý nữa, hợp đồng sẽ không được thực hiện nữa nếu chưa thực hiện, các bên dừng không[r]

32 Đọc thêm

SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU CỦA HAI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ

SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU CỦA HAI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ

Hợp đồng dân sự được định nghĩa trong Điều 1 của Pháp lệnh hợp đồng dân sự:"Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên,về việc xác lập,thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các[r]

15 Đọc thêm

Hãy chỉ ra những bất cập và định hướng hoàn thiện các quy định trong Bộ luật dân sự 2005 về giao kết hợp đồng dân sự

HÃY CHỈ RA NHỮNG BẤT CẬP VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong cuộc sống, việc trao đổi tài sản giữa cá nhân này với cá nhân khác,giữa tổ chức này với tổ chức khác, giữa tổ chức với cá nhân… là không thể thiếu. Chế định về hợp đồng dân sự sớm ra đời nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi tài sản giữa các đối tượng với nhau. Kế thừa q[r]

17 Đọc thêm

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN

Điều 402 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về nội dung của hợp đồng dân sự như đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm; số lượng, chất lượng; g[r]

14 Đọc thêm

Bài giảng Pháp luật kinh tế: Chương 3 Phạm Hải Châu

BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT KINH TẾ: CHƯƠNG 3 PHẠM HẢI CHÂU

Chương 3 Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh (Theo luật thương mại năm 2005 và bộ luật dân sự 2005) trình bày khái niệm về hợp đồng, khung pháp lý điều chỉnh quan hệ hợp đồng trong kinh doanh,... Mời bạn đọc tham khảo.

95 Đọc thêm

Hợp đồng vô hiệu trong kinh doanh - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG KINH DOANH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiSự xuất hiện, tồn tại và phát triển của hợp đồng đã chứng minh đó là một hình thức pháp lý thích hợp và hiệu quả trong việc đảm bảo sự vận động của hàng hoá và tiền tệ. Vai trò, vị trí của chế định hợp đồng ngày càng được khẳng định trong mọi hệ thống pháp[r]

62 Đọc thêm

TÌM HIỂU QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH THEO QUY CỦA BLDS 2015

TÌM HIỂU QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH THEO QUY CỦA BLDS 2015

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4
1. Tính cấp thiết của đề tài 4
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
3. Mục đích nghiên cứu 4
4. Bố cục của bài tiểu luận 5
CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH Ý NGHĨA CỦA HỢP ĐỒNG ĐỐI VỚI KINH TẾ. 6
1.1. Khái niệm 6
1.2. Đối tượng của hợp đồng vận chuyển 7
1.3. Hệ qu[r]

22 Đọc thêm

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC PHÁP LUẬT DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Tài sản và quyền sở hữu được xem là một trong những nội dung quan trọng của pháp luật dân sự, là tiền đề của các quan hệ pháp luật dân sự về tài sản. Chính vì vậy, Bộ luật dân sự của các quốc gia trên thế giới đều coi đây là chế định cơ bản cần tập trung quy định, làm cơ sở cho việc quy định các chế[r]

306 Đọc thêm

TIỂU LUẬN: PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN VÀ MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI

TIỂU LUẬN: PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN VÀ MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI

MỞ ĐẦUPháp luật về các hoạt động trung gian thương mại của Việt Nam nhìn chung ra đời muộn hơn các chế định pháp luật khác, chỉ từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì các quy định của pháp luật mới bắt đầu được đề cập đến trong Luật thương mại 2005,[r]

17 Đọc thêm

ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI

ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đã từ lâu pháp luật về hợp đồng chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bởi hầu hết các giao dịch trong xã hội, dù có mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt thông thường, đều liên quan đến hợp đồng. Mục đích của[r]

18 Đọc thêm

tự do giao kết hợp đồng – những vấn đề lý luận và thực tiễn

TỰ DO GIAO KẾT HỢP ĐỒNG – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Nền kinh tế Việt Nam đang tiến những bước dài trong quá trình hội nhập quốc tế và đặc biệt sau khi là thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế (WTO), các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại, lao động,… trong và ngoài nước không ngừng được xác lập, mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách N[r]

83 Đọc thêm

Pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)

PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH (BCC)

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG 2
1.1.Khái niệm về hợp đồng 2
1.2. Đặc điểm của hợp đồng trong kinh doanh 2
1.3. Phân loại hợp đồng 4
1.4.Các yếu tố cấu thành hợp đồng 5
1.4.1.Đề nghị giao kết hợp đồng 5
1.4.2. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 6
1.5.Hiệu lực của hợ[r]

30 Đọc thêm

Thuyết trình: Hợp đồng

THUYẾT TRÌNH: HỢP ĐỒNG

Nội dung Text: Thuyết trình: Hợp đồng HỢP ĐỒNG Nhóm 6A Đêm 3 K22 GVHD: Ths Nguyễn Việt KhoaHợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Khái niệm hợp đồng Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên  Hợp đồng là thỏa thuận để tạo ra sự rà[r]

25 Đọc thêm

DÂN SỰ 2 PHẠT VI PHẠM VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI _ HOÀNG THỦY

DÂN SỰ 2 PHẠT VI PHẠM VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI _ HOÀNG THỦY

thời điểm kí kết hợp đồng hoặc khi sửa đổi,bổ sung,phụ lục hợp đồng,các bênphải có thỏa thuận về điều này” – trích cuốn Hỏi đáp pháp luật về Hợp đồng dânsự và giải quyết tranh chấp về hợp đồng dân sự - tr.22. Qua đó, ta thấy nhà làmluật tôn trọng sự thỏa thuận của[r]

10 Đọc thêm