PHÂN TÍCH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN QUA THƠ NGUYỄN DU VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHÂN TÍCH THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN QUA THƠ NGUYỄN DU VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG":

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa?

QUA BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC, TỰ TÌNH II CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ BÀI THƯƠNG VỢ CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG, ANH (CHỊ) HIỂU NHỮNG GÌ VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM THỦA XƯA?

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa? ------------- Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng về đề tài phụ nữ. Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống tự do và thể hiện[r]

2 Đọc thêm

Tiếng nói chung của Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến và ý nghĩa của tiếng nói ấy đối với cuộc sống hôm nay

TIẾNG NÓI CHUNG CỦA NGUYỄN DU VÀ HỒ XUÂN HƯƠNG VỀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ Ý NGHĨA CỦA TIẾNG NÓI ẤY ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG HÔM NAY

Trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, người phụ nữ là đối tượng của áp bức bất công, của nhiều ràng buộc khắt khe đến phi lí. Thấu hiểu, thông cảm và thương xót họ, không ít nhà thơ, nhà văn thời trung đại đã lên tiếng ca ngợi và bênh vực. Đại thi hào Nguyễn Du và nữ sĩ Hồ Xuân Hương[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÁNH TRÔI NƯỚC CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

Thơ vịnh chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự gửi gắm tình cảm, tư tưởng của nhà thơ. Bài thơ của Hồ Xuân Hương, vì thế, còn là lời tự bộc bạch của một tấm lòng phụ nữ. Ta có thể nói nhà thơ mượn lời cái bánh trôi để nói lên thân phận và tấm lòng người phụ nữ.      Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương[r]

2 Đọc thêm

Tài năng sử dụng ngôn dân tộc của nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai bài thơ nôm: Bánh trôi nước và Tự tình II

TÀI NĂNG SỬ DỤNG NGÔN DÂN TỘC CỦA NỮ SĨ HỒ XUÂN HƯƠNG QUA HAI BÀI THƠ NÔM: BÁNH TRÔI NƯỚC VÀ TỰ TÌNH II

Nhà thơ Xuân Diệu vô cùng yêu mến và kính phục nữ sĩ Hồ Xuân Hương nên đã đặt cho bà danh hiệu cao quý là “Bà chúa thơ Nôm”. Quả thật, với tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc đạt tới trình độ tinh tế và điêu luyện, nữ sĩ rất xứng đáng với danh hiệu đó. Chúng ta có thể lấy hai bài thơ nổi tiếng[r]

3 Đọc thêm

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN - THCS

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: NGỮ VĂN - THCS

CÂU 2 VẺ ĐẸP VÀ SỐ PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN QUA CÁC TÁC PHẨM BÁNH TRƠI NƯỚC CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG, CHUYỆN NGƯỜI _CON GÁI NAM XƯƠNG CỦA NGUYỄN DỮ, TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU, [r]

5 Đọc thêm

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT

LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT

Câu 1: ( 2,5 điểm ) Chép lại chính xác bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và phân tích ý nghĩa của các cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ. Câu 2: ( 5 điểm) Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân GỢI Ý tra lo[r]

11 Đọc thêm

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11

Câu 6: Hãy liên kể tên một số tác phẩm khác cùng viết về thân phận người phụ nữ mà em đãhọc?ĐÁP ÁNCâu 1: Nhan đề bài thơ “Tự tình II”: tự bộc lộ tâm tình. Ở đây nhà thơ tự đối diện với chínhmình để tự vấn, xót thương (0,5 điểm)Câu 2: Gợi bước đi vội vã, dồn dập, gấp gáp của thời[r]

8 Đọc thêm

Phân tích "Tự tình II" của Hồ Xuân Hương.

PHÂN TÍCH "TỰ TÌNH II" CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

I: MỞ BÀI Cách 1: Giới thiệu tác giả - dẫn dắt vào tác phẩm (VD: Có thể nói Hồ Xuân Hương là một trong hai nhà thơ nữ nổi tiếng nhất của nền thơ trung đại Việt Nam. Bà không chỉ chiếm giữ vị trí bà chúa thơ Nôm mà còn là một đỉnh cao của của trào lưu nhân đạo thời kì này. Hầu hết sáng tác[r]

4 Đọc thêm

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 MÔN NGỮ VĂN THCS – SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 MÔN NGỮ VĂN THCS – SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG

CÂU 2 VẺ ĐẸP VÀ SỐ PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN QUA CÁC TÁC PHẨM BÁNH TRƠI NƯỚC CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG, CHUYỆN NGƯỜI _CON GÁI NAM XƯƠNG CỦA NGUYỄN DỮ, TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU, [r]

5 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỀ ĐỀN SẦM NGHI ĐỐNG CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỀ ĐỀN SẦM NGHI ĐỐNG CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ phóng khoáng, thích thăm thú, du ngoan, cũng thường vung bút đề thơ. Đây là trường hợp hiếm có đối với một người phụ nữ trong xa hội phong kiến. Bài thơ đề nơi nào phải đúng với tình cảm, sự tích nơi đó, xem như cảm nghĩ về nơi được đề. Đề thơ là một phong tục của Tru[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài thơ "tự tình" của hồ xuân hương

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TỰ TÌNH" CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

Đề bài: Phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương. Bài làm Hồ Xuân Hương là nhà thơ lớn của dân tộc. Tuy sáng tác của bà để lại không nhiều, chủ yếu là những bài thơ Nôm truyền tụng và tập thơ chữ Hán Lưu Hương kí, song bà đã khẳng định được vị trí của mình trên thi đàn của v[r]

3 Đọc thêm

những bài văn hay lớp 9

NHỮNG BÀI VĂN HAY LỚP 9

Đề 1: Phân tích “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ
Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm có giá trị của văn học trung đại nước ta ở thế kỷ XVI, một tập truyện văn xuôi bằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam. Chuyện người con gái Nam Xương là một truyện hay trong tác phẩm, có giá trị sâu sắc về nhi[r]

80 Đọc thêm

nghiên cứu khoa học ngành văn học các tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH VĂN HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Mục lục

A: Phần mở đầu …………………………………………………................
I. Lý do chọn đề tài ……………………………………….............................
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………….........
III. Lịch sử nghiện cứu vấn đề ………………………………………...........
IV. Nhiệm vụ của bài tập khoa học[r]

75 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 38

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 38

Câu 1: Nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Câu 2: Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và tác phẩmChuyện người con gái Nam Xương của N[r]

2 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 8

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 8

LUYỆN THI VÀO 10 THPT – MÔN VĂN Câu 1: (1,5 điểm)Nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Câu 2: (6 điểm)Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hươ[r]

2 Đọc thêm

Hình tượng người phụ nữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG

“Vứt kimono sang bênEm ngồi xuống lòng thuyềnChống sào tôi rời bến”Không phải ngẫu nhiên mà những câu thơ tươi tắn, táo bạo ấy của thi sĩ huyền thoại người Nhật bản – Rubokoso lại được người Việt Nam đời nay gọi với cái tên trìu mến: “Hồ Xuân Hương của Nhật Bản”.Tiếng cười trong thơ Xuân Hương vừa h[r]

31 Đọc thêm

CÁI NHÌN CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ

CÁI NHÌN CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ

vui. Mất chúa cái lo về ta, ta còn vui gì ? ". Chúa Trịnh Sâm là một người "kiêu căng , xa xỉ ".Khi mê Đặng Thị Huệ thì ăn chơi dâm đãng. Không chỉ Trịnh Sâm mà các chúa Trịnh đềutuyển vào cung hàng trăm cung nữ và giam hãm họ trong tù ngục vàng son để phục vụ cuộcsống dâm loạn của chúng, còn[r]

20 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỰ TÌNH CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG (BÀI 2)

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỰ TÌNH CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG (BÀI 2)

Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Tình yêu và hanh ph[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ‘BÁNH TRÔI NƯỚC’ CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG_BÀI 1

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ‘BÁNH TRÔI NƯỚC’ CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG_BÀI 1

Chúng ta đang được sống trong một thế giới tràn đầy hạnh phúc,một thế giới có sự bình đẳng về chủng tộc về mọi tầng lớp dân tộc. Mà trong ta có ai biết được trong xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng một quan niệm cổ hữu sai trái ”trọng nam khinh nữ”. Sống trong hoàn cảnh đó ,cũng mang trong m[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ TỰ TÌNH II

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ TỰ TÌNH II

I - Gợi dẫn

1. Hồ Xuân Hương là nữ sĩ tài năng, là hiện tượng văn học trung đại Việt Nam, song cũng là nhà thơ mà cuộc đời còn rất nhiều bí ẩn. Có rất nhiều giai thoại về hoàn cảnh xuất thân, cuộc sống và cá tính của bà. Hiện nay phần đông các nhà nghiên cứu thống nhất ý kiến : Bà là con ông Hồ[r]

4 Đọc thêm