TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC QUA BÀI PHÚ SÔNG BẶCH ĐẰNG TRƯƠNG HÁN SIÊU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC QUA BÀI PHÚ SÔNG BẶCH ĐẰNG TRƯƠNG HÁN SIÊU":

Tìm hiểu bài Bạch Đằng giang phú

TÌM HIỂU BÀI BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU I. Giới thiệu chung + Trương Hán Siêu là vị quan thời Trần , tính tình cương trực học vấn uyên thâm ,vừa có tài về trính trị , vừa có tài về văn chương . Ông cùng Nguyễn Trung Ngạn theo lệnh của vua trần Dụ Tông soạn bộ Hoành Triều đại điển ( nói về những đi[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (TRƯƠNG HÁN SIÊU)

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:  -Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình). - Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn miếu. - Ông học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin cậy[r]

2 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Ngữ Văn năm 2014 (P1)

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN NĂM 2014 (P1)

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM 2014 - ĐỀ SỐ 1 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm) Câu 1: Thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là: A. Nghệ thuật miêu tả tâm t[r]

5 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh Để nắm chắc nội dung cơ bản của các văn bản thuyết minh và để dễ nhớ hoặc để tiện sử dụng, người ta thường tiến hành tóm tắt chúng với một nội dung thích hợp. Tóm tắt nghĩa là viết một văn[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Kiểm Tra Văn Học

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : KIỂM TRA VĂN HỌC

KIỂM TRA VĂN HỌC I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1 1. Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kì qua một số tác phẩm đã học? 2. Viết một bài văn ngắn (nhiều nhất là hai trang giấy) phân tích cách lập luận của Nguyễn Trãi về tư tưởng đại nghĩa trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô. Đề 2 1. Anh (chị) hiểu t[r]

5 Đọc thêm

KIỂM TRA VĂN HỌC LỚP 10

KIỂM TRA VĂN HỌC LỚP 10

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO

Đề 1

1. Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kì qua một số tác phẩm đã học? 2. Viết một bài văn ngắn (nhiều nhất là hai trang giấy) phân tích cách lập luận của Nguyễn Trãi về tư tưởng đại nghĩa trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô. Đề 2 1. Anh (chị) hiểu thế nào là văn biền n[r]

3 Đọc thêm

Thuyết minh về vẻ đẹp sông Bạch Đằng Giang Phú của Trương Hán Siêu

THUYẾT MINH VỀ VẺ ĐẸP SÔNG BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU

Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu Bảo.Ông còn để lại bốn bài thơ và ba bài văn “Dục Thuý sơn khắc thạch”,”Linh TẾ Tháp ký”,”Khai Nghiêm tự bi”,”Bạch Đằng giang phú”,…Trong thơ văn cỗ Việt Nam có một số tác phẫm lấy đề tài sông Bạch Đằng nh[r]

3 Đọc thêm

Đọc bài phú sông bạch đằng qua nguyên tác

ĐỌC BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG QUA NGUYÊN TÁC

Sông Bạch Đằng từ lâu đã soi bóng lịch sử dân tộc như một huyền thoại, như một biểu tượng của tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. Những chiến công hiển hách của Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo đã làm nên một dòng sông lịch sử; Bài phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) của T[r]

6 Đọc thêm

Thuyết minh Trương Hán Siêu và Bạch Đằng giang phú

THUYẾT MINH TRƯƠNG HÁN SIÊU VÀ BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

Trương Hán Siêu là một nhân vật lớn đời Trần. Ông tên chữ Lăng Phủ, quê ở làng Phúc Am, huyện An Khánh, Ninh Bình. Trương Hán Siêu lúc trẻ làm môn khách của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, tham gia cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba. Ông làm quan trải qua bốn triều vua Trần[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

ĐỌC HIỂU PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

- Gợi dẫn. 1. Thể loại. Phú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, Luật phú và Văn phú. 2. Tác giả Trương Hán Siêu (? – 1354)[r]

7 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : BÀI VIẾT SỐ 6

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 6

BÀI VIẾT SỐ 6 (Văn thuyết minh – Bài làm ở nhà) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. 2. Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi. 3. Giới thiệu bài văn bia Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung. 4. Giới thiệu bài Tựa “Trích diễm th[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ

PHÂN TÍCH BÀI ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ

Tóm lại Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc, con người toàn tài hiếm có, nhà văn, nhà thơ, nhà chính luận kiệt xuất, danh nhân văn hóa thế giới, cũng là người chịu oan khốc hiếm có trong lịch sử Việt Nam **NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý 1.Những nét chính về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi. -  Hai phương[r]

3 Đọc thêm

TRẬN BẠCH ĐẰNG QUA SỰ HỒI TƯỞNG CỦA NHÂN VẬT TẬP THỂ CÁC BÔ LÃO

TRẬN BẠCH ĐẰNG QUA SỰ HỒI TƯỞNG CỦA NHÂN VẬT TẬP THỂ CÁC BÔ LÃO

Trận Bạch Đằng hiện lên sống động, chân thực thông qua lời kể, sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão.      Sự xuất hiện của nhân vật khách với trạng thái trầm tư có ý nghĩa như một cách đặt vấn đề, nêu câu hỏi và dẫn dắt đến sự xuất hiện của nhân vật tập thể các bô lão. Bằng vài nét phác h[r]

2 Đọc thêm

TỪ TRÍCH ĐOẠN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (BÌNH NGÔ ĐỢI CÁO - NGUYỄN TRÃI) EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ LÒNG YÊU NƯỚC

TỪ TRÍCH ĐOẠN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (BÌNH NGÔ ĐỢI CÁO - NGUYỄN TRÃI) EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ LÒNG YÊU NƯỚC

Bài cáo đã thể hiện một cách hùng hồn lòng yêu nước thông qua việc nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa yêu nước thương dân đồng thời bày tỏ niềm tự hào về quyền độc lập tự chủ của đất nước và truyền thống đánh giặc giữ nước của tổ tiên Lòng yêu nước là một đề tài quan trọng xuyên suốt mấy thế kỉ của nền[r]

3 Đọc thêm

TRÌNH BÀY CÁC PHẦN CỦA BÀI BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

TRÌNH BÀY CÁC PHẦN CỦA BÀI BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thể loại Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thế loại. Như Bùi Văn Nguyên đã phân tích, bài phú gồm 6 phần: Lung, tức phần phá đề:[r]

1 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ Vận nước (Quốc tộ) của Đỗ Pháp Thuận để làm sáng tỏ ý kiến sau : "Bài thơ có ý nghĩa như một tuyên ngôn hoà bình, ngắn gọn”

CẢM NHẬN BÀI THƠ VẬN NƯỚC (QUỐC TỘ) CỦA ĐỖ PHÁP THUẬN ĐỂ LÀM SÁNG TỎ Ý KIẾN SAU : "BÀI THƠ CÓ Ý NGHĨA NHƯ MỘT TUYÊN NGÔN HOÀ BÌNH, NGẮN GỌN”

Bài làm Khát vọng yêu nước không chỉ khẳng định trước những biến cố, những sự kiện lịch sử cùng với sự ra đời của tuyên ngôn độc lập trong “Nam quốc sơn hà" của Lý Thường Kiệt mà còn được thể hiện trong những bản tuyên ngôn hoà bình ngắn gọn. Bài thơ “Vận nước” (Quốc tộ) của Đỗ Thuận mang ý[r]

2 Đọc thêm

MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC

MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC

Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí... Nguyễn T[r]

1 Đọc thêm

Thư viện câu hỏi lịch sử lớp 6 cả năm chuẩn 6 bài 19 > 21

THƯ VIỆN CÂU HỎI LỊCH SỬ LỚP 6 CẢ NĂM CHUẨN 6 BÀI 19 > 21

Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( Từ giữa thế kỉ I Giữa thế kỉ VI).
I. Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng: ( 3.0 điểm)

1. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu phát triển mạnh ở:
A. Phú Điền ( Hậu Lộc, Thanh Hóa).
B. Toàn quận Cửu Chân.
C. Khắp Gia[r]

12 Đọc thêm

THỐNG KÊ CÁC THÀNH TỰU VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT Ở CÁC THẾ KỈ XI - XV.

THỐNG KÊ CÁC THÀNH TỰU VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT Ở CÁC THẾ KỈ XI - XV.

Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học. * Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học. Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật giáo. Từ thời Trần, văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng như Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ. Bạch Đằng[r]

1 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN 8 HỌC KỲ II

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN BẢN NGỮ VĂN 8 HỌC KỲ II

cuộckhángchiếnthế, sự phát thiển Việt đang trên đà lớn đối thoại:đất nước của Lí mạnh.+ Là mệnh lệnh nhưng CDĐ không sửCông Uẩn.dụng hình thức mệnh lệnh.+ Câu hỏi cuối cùng làm cho quyết địnhcủa nhà vua được người đọc, người nghetiếp nhận, suy nghĩ và hành động một cáchtự nguyện.Kết cấu chặt chẽ, lậ[r]

5 Đọc thêm