LÔ GÍCH

Tìm thấy 38 tài liệu liên quan tới từ khóa "LÔ GÍCH":

Anh (chị) hãy trình bày nội dung vấn đề mà anh (chị) tâm đắc nhất trong môn học lô gích hình thức

ANH (CHỊ) HÃY TRÌNH BÀY NỘI DUNG VẤN ĐỀ MÀ ANH (CHỊ) TÂM ĐẮC NHẤT TRONG MÔN HỌC LÔ GÍCH HÌNH THỨC

ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY VÀ NHỮNG VÍ DỤ THỰC TẾ TRONG CUỘC SỐNG THỰC TẾ Giảng viên HD: Sinh viên TH: MSSV: Lớp: THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2014 1. Lời nói đầuTrong quá trình tồn tại của mình, con người luôn khát vọng hiểu biết[r]

10 Đọc thêm

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KIỂM LÂM VIÊN CHÍNH

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KIỂM LÂM VIÊN CHÍNH

- Quan điểm thứ hai: Sau khi nghiên cứu hồ sơ cho thấy bộ hồ sơ ông NgôBá Quốc xuất trình có những điểm nghi vấn, đặt ra câu hỏi cho tổ công tác và khảnăng đây là một bộ hồ sơ có thật song bị đối tợng lợi dụng để quay vòng, che mắtcác cơ quan chức năng.Những điểm bất hợp lý cho thấy :- Trong hoá đơn[r]

16 Đọc thêm

Soạn bài: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

SOẠN BÀI: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai I. VỀ TÁC GIẢ Đặng Thai Mai (1902-1984) là một nhà văn, đồng thời là nhà nghiên cứu văn học lớn. Những bài phê bình, những công trình nghiên cứu của ông có giá trị lớn về học thuật, mang đến cho bạn đọc[r]

2 Đọc thêm

Phân tích Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

PHÂN TÍCH MỘT NGƯỜI HÀ NỘI CỦA NGUYỄN KHẢI

Một người Hà Nội là truyện ngắn giàu tính triết luận, được sáng tác trong bối cảnh đổi mới văn học sau 1986. Triết luận vốn là một nét trội trong phong cách văn xuôi Nguyễn Khải thuộc giai đoạn sáng tác từ cuối những năm bảy mươi (của thế kỉ XX) trở đi, gắn liền với việc soi xét đối tượng dưới các[r]

4 Đọc thêm

LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

1. Luyện tập đọc – hiểu nghĩa của từ và ý nghĩa của câu, đoạn trong văn bản văn học

a) Hai câu thơ dưới đây mang ý nghĩa gì? Hãy giải thích tại sao lại hiểu như vậy.

Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Tỏ lòng) Gợi ý: Hai câu thơ này thể hiện chí khí của vị tư[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 1. Luyện tập đọc – hiểu nghĩa của từ và ý nghĩa của câu, đoạn trong văn bản văn học a) Hai câu thơ dưới đây mang ý nghĩa gì? Hãy giải thích tại sao lại hiểu như vậy. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Tỏ lòng) G[r]

4 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 5 lớp 10

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 LỚP 10

I – ĐỀ BÀI THAM KHẢOrnrn1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam.rnrn2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học.rnrn3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học. 5. Thuyết minh về đặc điểm của thể loại phú. II – HƯỚNG DẪN 1. Đây[r]

4 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Bài viết số 5

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 5

BÀI VIẾT SỐ 5 (Văn thuyết minh) I – ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam. 2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học. 3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học. 5. Thuyết minh về đặc điể[r]

5 Đọc thêm

SOẠN BÀI THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (TRÍCH TRUYỆN KIỀU) NGUYỄN DU

SOẠN BÀI THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (TRÍCH TRUYỆN KIỀU) NGUYỄN DU

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng dựng lên một cảnh báo ân báo oán. Thế nhưng, khác rất nhiều so với các câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo oán trong Truyện Kiều không đơn giản là sự thể hiện khát vọng công lí của nhân dân. Sức hấp dẫn của đoạn trích thể hiện chủ yếu ở khả[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán

SOẠN BÀI: THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng dựng lên một cảnh báo ân báo oán. Thế nhưng, khác rất nhiều so với các câu chuyện cổ tích, cảnh báo ân báo oán trong Truyện Kiều không[r]

1 Đọc thêm

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy tập làm văn lớp 4,5

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 4,5

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tập làm văn lớp 4,5MỘT SỐ BIỆN PHÁPNHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGDẠY TẬP LÀM VĂN 45 Họ và tên: Nguyễn Thị BìnhChức vụ: Phó hiệu trưởngĐơn vị: Trường Tiểu học Phấn Mễ I Huyện Phú Lương Tỉnh Thái Nguyên PHẦN I: MỔ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: Tập làm văn là phân[r]

23 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÀN GHITA CỦA LORCA – THANH THẢO

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÀN GHITA CỦA LORCA – THANH THẢO

Theo lí thuyết văn học liên văn bản, bất cứ văn bản nào cũng là một liên văn bản, không phụ thuộc vào việc tác giả của văn bản có ý thức được điều đó hay không. Đọc Đàn ghi ta của Lorca, có thể thấy, mỗi từ, mỗi chi tiết, hình ảnh và cả hình tượng trung tâm trong đó đều là đầu mối của một quan hệ g[r]

5 Đọc thêm

Đọc hiểu văn bản Thuý Kiều báo ân báo oán

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướ[r]

3 Đọc thêm

Đọc hiểu truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI CỦA LÊ MINH KHUÊ

Đọc hiểu truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê Bài làm: I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nữ nhà văn Lê Minh Khuê sinh năm 1949 tai xã An Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1980), hiện ở Hà Nội. Tốt nghiệp phổ thông trung học, Lê Minh Khuê tham[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu bài Tuyên ngôn độc lập

TÌM HIỂU BÀI TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

Mục đích : Giúp : - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn và của bản Tuyên ngôn Độc lập. - Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn tác giả qua bản Tuyên ngôn Độc lập. - Biết cách tìm hiểu một văn bản chính luận qua việc phân tích lập luận, lí lẽ và ngôn từ của tác phẩm. A.Kiến thức cơ bản I[r]

8 Đọc thêm

Khái quát văn học yêu nước Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19 (1858-1900)

KHÁI QUÁT VĂN HỌC YÊU NƯỚC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ 19 (1858-1900)

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ: 1.Sự xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta: Thực dân Pháp đã có ý đồ xâm chiếm nước ta từ lâu, từ cuối thế kỷ XVIII nhưng âm mưu này chưa thực hiện được. Mãi đến cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn đã bắn giết các giáo sĩ và ngăn chặn thông thươn[r]

10 Đọc thêm

Soạn bài: Tiếng nói của văn nghệ

SOẠN BÀI: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Đình Thi (1924-2003) là một nghệ sĩ có tài năng về nhiều mặt. Không chỉ nổi tiếng với những tác phẩm thơ, văn, nhạc, kịch, ông còn là một cây bút lý luận phê bình sắc sảo. Ông th[r]

2 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1. Hãy kể tên các phép liên kết hình thức đã học ở Trung học cơ sở. Lấy ví dụ về từng phép liên kết. Gợi ý: Chú ý các phép liên kết lặp, nối, thế,… 2. Chỉ ra sự thiếu liên kết nội dung trong đoạn văn sau: Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối bưng[r]

6 Đọc thêm