CẢM NHẬN NHÂN VẬT HUẤN CAO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CẢM NHẬN NHÂN VẬT HUẤN CAO":

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ, QUẢNG NAM NĂM HỌC 2014 - 2015

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ, QUẢNG NAM NĂM HỌC 2014 - 2015

đáp lại lời của Chí. Anh/ chị hiểu gì về ý nghĩa tiếng chửi ấy?Câu 3: (6 điểm)Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù(Nguyễn Tuân).-----Hết-----VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GD&ĐT QUẢNG[r]

8 Đọc thêm

CẢM NHẬN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

CẢM NHẬN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Chữ người tử tù là một truyện ngắn hay, phản ánh tài hoa của Nguyễn Tuân trong nghề văn trước Cách mạng tháng Tám. I. Vang bóng một thời gồm 11 truyện ngắn được in trong đó, đã sớm được người đọc nâng niu, đã giành được vị trí khá trang trọng trên văn đàn trước 1945, vàc lúc mà văn học Quốc ngữ[r]

4 Đọc thêm

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, đồng thời hiểu được quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân qua các nhân vật.
Nắm được nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện đôc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ng[r]

7 Đọc thêm

Đề thi thử đại học môn Văn có đáp án năm 2014 (P6)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2014 (P6)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN NĂM 2014 - THPT LÝ TỰ TRỌNG, CẦN THƠ Câu I(2 điểm) Trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi), chi tiết   hai chị em khiêng bàn thờ má qua nhà chú Năm là một chi tiết độc đáo.   Việ[r]

5 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

1. Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê làng Mọc, huyện Từ Liêm, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, là nhà văn có tài năng và tài hoa đặc biệt của văn học Việt Nam Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà nho vào thời buổi Hán học đã lụi tàn, chịu ảnh hưởng từ người cha là một nhà n[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH BÚT PHÁP LÃNG MẠN TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Trong sự nghiệp Nguyễn Tuân, tập truyện ngắn “Vang bóng một thời” là một mốc son đậm nét giúp người đọc hiểu và gần Nguyễn Tuân hơn, một Nguyễn Tuân tài ba, uyên bác và làm chủ gần như tuyệt đối vốn tiếng Việt phong phú, dồi dào và đầy sáng tạo.  Tập truyện ngắn này của Nguyễn Tuân cũng là một th[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Chữ người tử tù

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Tác giả Nguyễn Tuân (1910-1987) người Hà Nội. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, tài tử, uyên bác, độc đáo. Tác phẩm của Nguyễn Tuân là những tờ hoa, trang văn đích thực thể hiện tấm lòng gắn bó thiết tha với những giá trị văn hóa cổ truyền, với nếp sống thanh cao, đầy nghệ[r]

3 Đọc thêm

ÔN TẬP HỌC KÌ INGỮ VĂN LỚP 11

ÔN TẬP HỌC KÌ INGỮ VĂN LỚP 11

Ôn Tập Học Kì Ingữ văn lớp 11Câu 1 : Phân tích quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèotrong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.Gợi ý:Với đề bài này, HS cần hiểu được quá trình thức tỉnh của Chí Phèo diễn ranhư thế nào.Trước hết phải vạch rõ ranh giới trước và sau khi Chí Phèo thứctỉnh.[r]

4 Đọc thêm

phân tích nhân vật huấn cao

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT HUẤN CAO

Ở Huấn Cao ánh lên vẻ đẹp của cái “tài” và cái “tâm”. Trong cái “tài” có cái “tâm” và cái “tâm” ở đây chính là nhân cách cao thượng sáng ngời của một con người tài hoa. Cái đẹp luôn song song “tâm” và “tài” thì cái đẹp đó mới trở nên có ý nghĩa thực sự. Xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn[r]

2 Đọc thêm

Phân tích truyện Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân

PHÂN TÍCH TRUYỆN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN

Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa của nền văn học Việt Nam. BÀI LÀM    Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa của nền văn học Việt Nam. Mỗi lời văn của Nguyễn Tuân đều là những nét bút trác tuyệt như một nét chạm khắc tinh xảo trên m[r]

3 Đọc thêm

Nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Nguyễn Tuân nổi tiếng là một nhà văn tài hoa, giàu cá tính. Ông đã niệm và theo đuổi suốt đời quan niệm “...mà thầy rằng yêu đẹp có nghĩa là quyết tâm bảo vệ đến cùng những gì mình đã nhận là đẹp". BÀI LÀM    Nguyễn Tuân nổi tiếng là một nhà văn tài hoa, giàu cá tính. Ông đã niệm và theo đuổi su[r]

2 Đọc thêm

CÓ MẤY LẦN VIÊN QUẢN NGỤC VÁI LẠY HUẤN CAO? Ý NGHĨA CỦA NHỮNG LẦN ĐÓ?

CÓ MẤY LẦN VIÊN QUẢN NGỤC VÁI LẠY HUẤN CAO? Ý NGHĨA CỦA NHỮNG LẦN ĐÓ?

Gợi ý:

Trong truyện có hai lần viên quản ngục bái lạy Huấn Cao: +Lần 1 : Tư thế “xin lĩnh ý” khi bị Huấn Cao đổi ra khỏi phòng giam : Thái độ trân trọng, nghe theo một cách cung kính +Lần 2: Tư thế “xin bái lĩnh” khi nghe lời khuyên của Huấn Cao ở cuối truyện : tư thế vừa lạy vừa nhận lấy lời[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Giữa chốn ngục tù tàn bạo, không phải kẻ thống trị làm chủ mà là người tù làm chủ, cái thiện vẫn hiện lên mạnh mẽ chiến thắng được cái ác. I. Tác giả và tác phẩm 1. Tác giả Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đìn[r]

3 Đọc thêm

SOẠN BÀI CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

SOẠN BÀI CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Nguyễn Tuân (1910-1987), quê làng Mọc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nguyễn Tuân là nhà văn có tài năng và tài hoa đặc biệt của văn học Việt nam. Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà Nho vào thời buổi Hán học đã lụi tàn Ông chịu ảnh hưởng từ người cha là một nhà Nho tài hoa[r]

2 Đọc thêm

Bài Phân tích Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

BÀI PHÂN TÍCH HUẤN CAO TRONG "CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ" CỦA NGUYỄN TUÂN

Nguyễn Tuân, một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam; có những sang tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác ph[r]

3 Đọc thêm

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong ‘Chữ người tử tù’

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG ‘CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ’

Nguyễn Tuân, một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam; có những sang tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương&rd[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Chữ người tử tù là một tác phẩm xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Chữ người tử tù là một tác phẩm xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Để hiểu truyện này, thiết tưởng phải nắm được đôi nét về nghệ thuật chơi chữ truyền thốn[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

SOẠN BÀI CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

I/Tìm hiểu chung 1.Tác giả Nguyễn Tuân (1910-1987) người Hà Nội. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, tài tử, uyên bác, độc đáo. Tác phẩm của Nguyễn Tuân là những tờ hoa, trang văn đích thực thể hiện tấm lòng gắn bó thiết tha với những giá trị văn hóa cổ truyền, với nếp sống t[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH MỘT CẢNH TƯỢNG XƯA NAY CHƯA TỪNG CÓ TRONG TRUYỆN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH MỘT CẢNH TƯỢNG XƯA NAY CHƯA TỪNG CÓ TRONG TRUYỆN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Đoạn truyện ông Huấn Cao cho chữ là đoạn văn hay nhất trong truyện ngắn Chữ người tử tù. Bút pháp điêu luyện, sắc sảo khi dựng người, dựng cảnh, chi tiết nào cũng gợi cảm, gây ấn tượng. Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ[r]

2 Đọc thêm

Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Nêu rõ ý nghĩa nhân văn và giá trị nghệ thuật của đoạn trích

PHÂN TÍCH CẢNH HUẤN CAO CHO CHỮ QUẢN NGỤC TRONG TÁC PHẨM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN. NÊU RÕ Ý NGHĨA NHÂN VĂN VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH

Khi Huấn Cao phát hiện ra "một tấm lòng trong thiên hạ” có “thiên lương” trong trẻo nơi ngục quan thì quan hệ hoàn toàn thay đổi. Sự khinh bỉ đã nhường chỗ cho sự trân trọng. Một trong những đặc điểm nổi bật của bút pháp lãng mạn là tô đậm những cái kì vĩ, phi thường bằng cách tạo ra những tương[r]

2 Đọc thêm