LĂNG MỘ BÁ VƯƠNG

Tìm thấy 28 tài liệu liên quan tới từ khóa "LĂNG MỘ BÁ VƯƠNG":

NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC THỜI TRẦN

NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC THỜI TRẦN

Ở các lăng mộ vua và quý tộc Trần có nhiều tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm. Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hoá)... Một số công trình được tu sửa lại có quy[r]

1 Đọc thêm

Đề cương lịch sử văn minh thế giới Câu 1

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI CÂU 1

Câu 1.
Kim Tự Tháp có nghĩa là tháp hình chữ Kim. Kim Tự Tháp là một hình chóp có đáy là hình vuông, bốn mặt bên hình tam giác đều. Bốn mặt Kim Tự Tháp tượng trưng cho bốn yếu tố cấu thành vũ trụ: Thiêng Hỏa, Đại Thủy,Thần Phong, Thổ Mộc. Kim tự tháp Kheops hay kim tự tháp Kê ốp, kim tự tháp Khufu h[r]

2 Đọc thêm

Gợi ý phân tích tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

GỢI Ý PHÂN TÍCH TÁC PHẨM AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG - HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG

I. Tác giả: 1. Cuộc đời: Hoàng Phủ Ngọc Tường quê ở Quảng Trị nhưng sinh ra, lớn lên và học tập tại Huế. Ông vừa dạy học, vừa tham gia các phong trào yêu nước của học sinh, sinh viên Huế, tham gia chính quyền cách mạng ở tỉn[r]

4 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VIẾNG LĂNG BÁC

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VIẾNG LĂNG BÁC

A/ TÌM HIỂU ĐỀ: I/ Kiểu bài: Phân tích tác phẩm II/ Nội dung: Phân tích giá trị NGHỆ THUẬT + NỘI DUNG bài thơ “Viếng lăng Bác” NGHỆ THUẬT: _ Thể thơ tám chữ. _ Từ xưng hô “con” giàu sắc thái biểu cảm. _ Từ cảm “ôi”, câu cảm thể hiện niềm xúc động chân thành, tha thiết. _ Lối nhân hóa si[r]

5 Đọc thêm

Giới thiệu về nhà thơ Thanh Hải

GIỚI THIỆU VỀ NHÀ THƠ THANH HẢI

Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn. Anh sinh ngày 4 tháng 11 năm 1930, quê ở xã Phong Bình, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhà thơ mất ngày 15 tháng 12 năm 1980, tại thành phố Huế. Những năm kháng chiến chống Pháp, Thanh Hải công tác ở đoàn văn công. Những năm chống Mỹ, anh tiếp tục l[r]

3 Đọc thêm

Thanh Hải – Một nốt trầm xao xuyến

THANH HẢI – MỘT NỐT TRẦM XAO XUYẾN

Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ở miền Bắc ai cũng biết và thuộc lòng một số bài thơ “vượt tuyến” của nhà thơ Thanh Hải. Cùng với Giang , Thanh Hải là một hiện tượng thơ rất được chú ý lúc bấy giờ. Nếu Giang nổi tiếng với bài thơ Quê hương thì Thanh Hải được mọi người biết đế[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận sâu sắc của em về cuộc đời nhà văn Nguyễn Đình Chiểu

CẢM NHẬN SÂU SẮC CỦA EM VỀ CUỘC ĐỜI NHÀ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách ca[r]

4 Đọc thêm

Đọc hiểu đoạn trích "Chí khí anh hùng"

ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH "CHÍ KHÍ ANH HÙNG"

I  - GỢI DẪN 1. Kiều bị lừa vào lầu xanh lần thứ hai, tâm trạng nàng vô cùng đau khổ và tuyệt vọng. May sao Từ Hải đột ngột xuất hiện, đã coi Kiều như một tri kỉ và cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Hai người đều thuộc hạng người bị xã hội đương thời coi thường (một gái giang hồ và một là giặc) đã đến vớ[r]

3 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn 2015 Quận Tây Hồ

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN VĂN 2015 QUẬN TÂY HỒ

 Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn 2015 Quận Tây Hồ Phần I : (3 điểm)             Cho khổ thơ : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về             1. Em hãy nêu tên tác phẩm,[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Hiền tài là nguyên khí quốc gia

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA

HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA THÂN NHÂN TRUNG I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thân Nhân Trung (1418 – 1499), tên chữ là Hậu Phủ, người Yên Ninh, Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang, đỗ tiến sĩ năm 1469. Thân Nhân Trung từng là Tao đàn Phó Nguyên suý trong Hội Tao Đàn do Lê Thánh Tông[r]

3 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA CON SÔNG HƯƠNG TRONG BÀI KÍ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG.

Với một tâm hồn nghệ sĩ giàu xúc cảm, giàu tưởng tượng, với một tình cảm thiết tha, gắn bó và tự hào về Huế; với một vốn ngôn từ phong phú cùng óc quan sát tinh tế và đầy sáng tạo... nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã phát hiện và diễn tả sinh động vẻ đẹp đầy chất thơ của dòng sông Hương.     Hoàng[r]

2 Đọc thêm

TẢ PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

TẢ PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

Quả thực, ai đã từng đến với Đền Hùng, được một lần sống trong cảm giác thiêng liêng nhuốm sắc màu huyền thoại như thế của lịch sử. "Dù ai đi ngược về xuôi  Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. Em cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh Đền Hùng đã in sâu trong tâm t[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài Hiển tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung

PHÂN TÍCH BÀI HIỂN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA CỦA THÂN NHÂN TRUNG

Văn bia là bài văn khắc trên mặt đá nhằm ghi chép lại những sự việc trọng đại, hoặc tên tuổi, cuộc đời của những người có công đức lớn để lưu truyền đến muôn đời sau. Bia có ba loại chính: bia ghi công đức, bia ghi việc xây dựng các công trinh kiến trúc lớn và bia lăng mộ. 1. DÀN Ý1. Mở bài:+ Giả[r]

3 Đọc thêm

TÌNH THẦN YÊU NƯỚC TRONG BÀI THƠ NAM QUỐC SƠN HÀ CỦA LÝ THƯỜNG KIỆT.

TÌNH THẦN YÊU NƯỚC TRONG BÀI THƠ NAM QUỐC SƠN HÀ CỦA LÝ THƯỜNG KIỆT.

Ra đời trong máu lửa của cuộc kháng chiến chống Tống, Sông núi nước Nam là tuyên ngôn của Đại Việt về độc lập, chủ quyền đất nước. Đây là tuyên ngôn của hàng triệu trái tim Đại Việt nồng nàn, thiết tha yêu nước mình.     Yêu nước và tự hào dân tộc là một trong những tình cảm thiêng liêng nhất củ[r]

3 Đọc thêm

BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ CHUYÊN MÔN 1 DI TÍCH LỊCH SỬ (1)

BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ CHUYÊN MÔN 1 DI TÍCH LỊCH SỬ (1)

Người xưa đã án táng Đinh Tiên Hoàng trên đỉnh núi với quan niệm đề cao tinh thần thượng võ của người, dù mất vẫn còn trên yên ngựa, vì vậy để lên thăm lăng mộ vua Đinh Tiên Hoàng phải b[r]

33 Đọc thêm

VƯƠNG TRIỀU MÔ-GÔN

VƯƠNG TRIỀU MÔ-GÔN

Thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu. Thế kỉ XV, Vương triều Hồi giáo Đê-li bắt đầu suy yếu, thì cũng là lúc mà một bộ phận dân Trung Á khác do thủ lĩnh — vua là Ti-mua Leng chỉ huy, cũng theo đạo Hồi nhưng lại tự nhận là dòng dõi Mông cổ, bắt đầu tấn công Ấn Độ từ năm 1398. Tuy[r]

2 Đọc thêm

phân tích Anh hùng tiếng đã gọi rằng trong Truyện kiều

PHÂN TÍCH ANH HÙNG TIẾNG ĐÃ GỌI RẰNG TRONG TRUYỆN KIỀU

Xuất xứ Đoạn thơ "Anh hùng tiếng đã gọi rằng", dài 32 câu, trích trong "Truyện kiều" từ câu 2419 đến câu 2450. Đoạn thơ này tiếp sau cảnh Kiều báo ân báo oán. Ý tưởng đoạn thơ Đoạn thơ ca ngợi Từ Hải là một anh hùng đích thực giàu nghĩa khí qua đó nêu bật và kh[r]

1 Đọc thêm

TRUNG QUỐC THỜI TẦN, HÁN

TRUNG QUỐC THỜI TẦN, HÁN

Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Từ thời cổ đại, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc. Giữa các nước này thường xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh nhằm xâu xé và thôn tính lẫn nhau, làm th[r]

2 Đọc thêm

CUỘC KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU (NĂM 248)

CUỘC KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU (NĂM 248)

Không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi. Thái thú Giao Chỉ là Tiết Tổng đã phải tâu lên vua : “ Giao Chỉ...đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị”. Không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy[r]

1 Đọc thêm

CÁC DÂN TỘC THỜI PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ ĐẠI ĐÃ CÓ NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA GÌ ?

CÁC DÂN TỘC THỜI PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ ĐẠI ĐÃ CÓ NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA GÌ ?

Để cày cấy cho đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Để cày cấy cho đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết được sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và các hành tinh đã ảnh hưởng tới việc “mưa thuận, gió hòa” hằng n[r]

1 Đọc thêm