CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA

Tìm thấy 5,805 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA":

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc.

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG THỜI BẮC THUỘC.

cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý[r]

1 Đọc thêm

Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

DỰA VÀO LƯỢC ĐỒ, TRÌNH BÀY DIỄN BIẾN CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu... Cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng : dùng bút màu vẽ các mũi tên để nêu nét diễn biến chính : Khởi nghĩa bùng nổ ở Mê Linh - nhân dân khắp nơi kéo về Mê Linh. Từ Mê Linh, nghĩa quân tiế[r]

1 Đọc thêm

KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 - 1896)

KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885 - 1896)

Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng, ông từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng, ông từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Do cương trực, thẳng thắn, dám phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị các[r]

1 Đọc thêm

QUA NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA CÔNG NHÂN Ở ANH, PHÁP, ĐỨC VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX, HÃY NÊU NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THỜI ĐÓ.

QUA NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA CÔNG NHÂN Ở ANH, PHÁP, ĐỨC VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX, HÃY NÊU NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THỜI ĐÓ.

Ở Pháp, do bị bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn. - Ở Pháp, do bị bóc lột nặng nề và đời sống quá khó khăn, công nhân đốt thành phố Li-ông khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm. Ngày 3-12-1831, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. Công nhân thất bại vì thiếu tổ chức và lực lượng của giai cấp tư sả[r]

1 Đọc thêm

CUỘC KHỞI NGHĨA TRẦN QUÝ KHOÁNG (1409 - 1414)

CUỘC KHỞI NGHĨA TRẦN QUÝ KHOÁNG (1409 - 1414)

Tháng 8 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hoá, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại. Sau khi Đặng Tất, Nguyễn cảnh Chân bị Trần Ngôi giết chết, con trai của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Ng[r]

1 Đọc thêm

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN THẮNG LỢI CÓ Ý NGHĨA LỊCH SỬ GÌ

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN THẮNG LỢI CÓ Ý NGHĨA LỊCH SỬ GÌ ?

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì ? -    Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Son thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.

1 Đọc thêm

HÃY LẬP BẢNG TẮT VỀ NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN, Ý NGHĨA CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA BẮC SƠN, KHỞI NGHĨA NAM KÌ VÀ BINH BIẾN ĐÔ LƯƠNG

HÃY LẬP BẢNG TẮT VỀ NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN, Ý NGHĨA CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA BẮC SƠN, KHỞI NGHĨA NAM KÌ VÀ BINH BIẾN ĐÔ LƯƠNG

Về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương. Về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương. Có thế lập bảng theo mẫu dưới đây và tham khảo mục 2b phần Kiên sthuwcs cơ bản để trả l[r]

1 Đọc thêm

TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT LỚN VỀ HAI CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA BINH LÍNH Ở HUẾ VÀ THÁI NGUYÊN.

TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT LỚN VỀ HAI CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA BINH LÍNH Ở HUẾ VÀ THÁI NGUYÊN.

Về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên Về hai cuộc khởi nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên :- Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế:+ Do Thái Phiên, Trần Cao Vân cầm đầu, có mời vua Duy Tân tham gia.+ Chỗ dựa chủ yếu là binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp.+ Kết quả : Kế hoạch khởi n[r]

1 Đọc thêm

NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ BA CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ BA CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX Những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Cần biết được ba cuộc khởi nghĩa lớn bây giờ là khởi nghĩa Phan Bá Vành, khởi nghĩa Nông Văn Vân, khởi nghĩa Lê Văn Khôi. Dựa vào lược đồ H.65 và nội dung SGK cần nêu đượ[r]

1 Đọc thêm

EM HÃY TRÌNH BÀY DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU

EM HÃY TRÌNH BÀY DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU

Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.  Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn[r]

1 Đọc thêm

DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA BÃI SẬY

DIỄN BIẾN CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA BÃI SẬY

- Địa bàn thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (thuộc tỉnh Hưng Yên) và Kinh Môn (thuộc Hải Dương), Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy :- Địa bàn thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (thuộc tỉnh Hưng Yên) và Kinh Môn (thuộc Hải Dương), sau đó phát triển ra các tỉnh xung qua[r]

1 Đọc thêm

NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ

NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ

Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình. - Khi Pháp thi hành chính sá[r]

1 Đọc thêm

CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA KHÚC THỪA DỤ

CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA KHÚC THỪA DỤ

cuộc khởi nghĩa của khúc thừa dụ sử 10

5 Đọc thêm

EM HÃY KỂ TÊN CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỈ XVI.

EM HÃY KỂ TÊN CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐẦU THẾ KỈ XVI.

Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : khởi nghĩa Trần Tuân (cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội). Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : khởi nghĩa Trần Tuân (cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội). Nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Li[r]

1 Đọc thêm

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA QUÝ TỘC NHÀ TRẦN

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA QUÝ TỘC NHÀ TRẦN

Ngay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa. Ngay sau khi cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa.Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đô hộ lúc bấy giờ, có hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :C[r]

1 Đọc thêm

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ. Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguy[r]

1 Đọc thêm

VÌ SAO KHỞI NGHĨA LÝ BÍ GIÀNH ĐƯỢC THẮNG LỢI ?

VÌ SAO KHỞI NGHĨA LÝ BÍ GIÀNH ĐƯỢC THẮNG LỢI ?

Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí...

1 Đọc thêm

CUỘC KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ LÀ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU NHẤT TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

CUỘC KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ LÀ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU NHẤT TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương :- Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình[r]

1 Đọc thêm

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC SO VỚI NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA CÙNG THỜI

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KHÁC SO VỚI NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA CÙNG THỜI

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời :
Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời :Mục tiêu chiến đ[r]

1 Đọc thêm

TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN.

TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN.

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn : -  Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn. -  Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩ[r]

1 Đọc thêm