TRẮC NGHIỆM SINH 11 THEO TỪNG BÀI SÁCH GIÁO KHOA

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TRẮC NGHIỆM SINH 11 THEO TỪNG BÀI SÁCH GIÁO KHOA":

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LỚP 11

Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án phân theo từng bài trong sách giáo khoa. Mời các bạn tham khảo. Xem thêm các thông tin về Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 tại đây

26 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 7 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 2 TRANG 7 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Bài 2. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ . Xác định điểm D sao cho phép tịnh tiến theo vectơ  biến D thành A. Lời giải: - Dựng hình bình hành ABB'G và ACC'G. Khi đó ta có  =  = . Suy ra  (A) = G,  ([r]

1 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 11 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11

BÀI 1 TRANG 11 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11

Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A (1;-2) và B (3;1). Tìm ảnh của A, b và đường thẳng AB qua phép đối xứng trục Ox Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A (1;-2) và B (3;1). Tìm ảnh của A, b và đường thẳng AB qua phép đối xứng trục Ox Lời giải: Ta có: A' = (1;2), B' = ( 3;-1) Đường thằng A'B' c[r]

1 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 24 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 3 TRANG 24 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Chứng minh rằng: Nếu một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' thì nó cũng biến trọng tâm của tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm của tam giác A'B'C' Chứng minh rằng: Nếu một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' thì nó cũng biến trọng tâm của tam giác ABC tương[r]

1 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 24 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 2 TRANG 24 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, H, K, O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, KF, HC, KO. Chứng minh hai hình thang AEJK và FOIC bằng nhau. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, H, K, O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, KF, HC, KO. Chứng minh hai hình tha[r]

1 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 15 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 2 TRANG 15 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Trong các hình tam giác đều, hình bình hành, ngũ giác đều, lục giác đều, hình nào có tâm đối xứng? Trong các hình tam giác đều, hình bình hành, ngũ giác đều, lục giác đều, hình nào có tâm đối xứng? Lời giải: Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng

1 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 7 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 4 TRANG 7 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Hãy chỉ ra một phép tịnh tiến biến a thành b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến như thế? Bài 4. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Hãy chỉ ra một phép tịnh tiến biến a thành b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến như thế? Lời giải: Giả sử a và b có ve[r]

1 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 7 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 3 TRANG 7 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = (-1;2), hai điểm A(3;5), B( -1; 1) và đường thẳng d có phương trình x-2y+3=0. Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = ( -1;2), hai điểm A(3;5), B( -1; 1) và đường thẳng d có phương trình x-2y+3=0. a. Tìm tọa độ của các điểm A', B' theo thứ tự là ản[r]

1 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 7 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 1 TRANG 7 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Chứng minh rằng 1. Chứng minh rằng: M' = (M) ⇔ M =  (M') Lời giải: M' =  (M) ⇔  =  ⇔ = ⇔ M =  (M')  

1 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 11 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11

BÀI 3 TRANG 11 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11

Trong các chữ cái sau, chữ nào có trục đối xứng Bài 3. Trong các chữ cái sau, chữ nào có trục đối xứng Lời giải: Các chữ, V, I, E, T , A, M, W, O là những chữu có trục đối xứng

1 Đọc thêm

Bài 12 trang 80 sách giáo khoa hình học 11

BÀI 12 TRANG 80 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Với giả thiết của bài tập 11, gọi N, P, Q lần lượt là giao của mặt phẳng (alpha ) với các đường thẳng CD, DS, SA. Tập hợp các giao điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là: Với giả thiết của bài tập 11, gọi N, P, Q lần lượt là giao của mặt phẳng   với các đường thẳng CD, DS, SA. Tập hợp các giao đi[r]

1 Đọc thêm

BÀI 10 TRANG 80 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 10 TRANG 80 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: (A) Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau (B) Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau (C) Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau (D) Hai đường thẳng[r]

1 Đọc thêm

BÀI 9 TRANG 80 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 9 TRANG 80 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz là các nửa đường thẳng song song với nhau lần lượt đi qua B, C, D và nằm về một phía của mặt phẳng (ABCD) đồng thời không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Một mặt phẳng đi qua A và cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B', C', D' với BB'=2, DD'=4. Khi đó CC' bằng: Cho hìn[r]

1 Đọc thêm

BÀI 8 TRANG 80 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 8 TRANG 80 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Với giả thiết của bài tập 7, chu vi của thiết diện tính theo AM = x là: Với giả thiết của bài tập 7, chu vi của thiết diện tính theo AM = x là: (A) x( 1 +  √ 3) (B) 2x ( 1 +  √ 3) (C) 3x ( 1 +  √ 3) (D) Không tính được Đáp án là : B                                                                 [r]

1 Đọc thêm

BÀI 7 TRANG 79 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 7 TRANG 79 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Cho tứ diện SABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Cho tứ diện SABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng (α) song song với (SIC) Thiết diện tạo bởi (α) và tứ diện SABC là: (A) Tam giác cân tại[r]

1 Đọc thêm

BÀI 6 TRANG 79 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 6 TRANG 79 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' , Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và A'B'C' (h.2.77). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' , Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và A'B'C' (h.2.77). Thiết diện tạo bởi[r]

1 Đọc thêm

BÀI 5 TRANG 79 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 5 TRANG 79 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC (h.2.76), E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC (h.2.76), E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi[r]

1 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 11 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11

BÀI 2 TRANG 11 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11

Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x-y+2=0. Viết phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy. Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x-y+2=0. Viết phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy. Lời giải[r]

1 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 79 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

BÀI 4 TRANG 79 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 11

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: (A) Nếu hai mặt phẳng (α), (β) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (α) đều song song với (β) (B) Nếu hai mặt phẳng  (α), (β) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong  (α) đều song song với mọi đườ[r]

1 Đọc thêm

Bài 11 trang 45 - Sách giáo khoa vật lí 11

BÀI 11 TRANG 45 - SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 11

Bài 11. Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây Bài 11. Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Culông (C). B. Vôn (v). C. Hec (Hz). D. Ampe (A). Giải: Chọn B

1 Đọc thêm