GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM":

Suy nghĩ về hiện tượng tiếp nhận văn hoá ngoại lai của giới trẻ biện nay

SUY NGHĨ VỀ HIỆN TƯỢNG TIẾP NHẬN VĂN HOÁ NGOẠI LAI CỦA GIỚI TRẺ BIỆN NAY

Trong tác phẩm nhìn về vốn văn hoá dân tộc của Trần Đình Hượu viết con người hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông cậy vào sự sáng tạo mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, sự đồng hoá những giá trị văn hoá bên mình. Bài làm Trong tác phẩm nhìn về vốn văn hoá dân tộc của Trầ[r]

2 Đọc thêm

Ứng xử Nét đẹp văn hóa của người Hà Thành trong thời đại hiện nay

ỨNG XỬ NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HÀ THÀNH TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trước thời kỳ đổi mới đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa ứng xử của người Hà Nội, thí dụ:
Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội (1974), Người Hà Nội thanh lịch, Nxb Hà Nội. Công trình tập trung phân tích đánh giá những giá trị văn hóa và biể[r]

80 Đọc thêm

Giao lưu tiếp biến văn hóa trong phong tục ăn, mặc , ở của người Việt

GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG PHONG TỤC ĂN, MẶC , Ở CỦA NGƯỜI VIỆT

Xuyên suốt tiến trình lịch sử của Việt Nam, tất cả các nền văn hóa còn tồn tại đến bây giờ đều là hiện thân như kết quả của quá trình giao lưu – tiếp biến. Sự ra đời và phát triển của văn hóa Việt Nam là kết quả của sự giao lưu ở cấp độ khu vực, châu lục và toàn cầu. Thể hiện rõ nét nhất của sự giao[r]

23 Đọc thêm

QUAN DIEM CUA HO CHI MINH VE VAN HOA NGHE THUAT

QUAN DIEM CUA HO CHI MINH VE VAN HOA NGHE THUAT

PHẦN 1. MỞ ĐẦULí do chọn đề tàiVăn hóa, một định nghĩa luôn gắn liền cùng một quốc gia, dân tộc. Là đặc điểm biểu trưng, là cái riêng có được đúc kết bằng cả máu và hoa song hành cùng tiến trình tồn tại của quốc gia, dân tộc ấy. Và 4000 năm tồn tại của đất nước, con người Việt Nam, lịch sử đã, đang[r]

26 Đọc thêm

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI (1986 2001)

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI (1986 2001)

đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của dân tộc, bảo vệnền văn minh và phẩm giá của con người.Hoạt động văn hoá, nghệ thuật dưới sự lãnh đạo của Đảng trong thời kỳđấu tranh giành độc lập dân tộc đã tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ củanhân dân các nước, làm cho nhân loại tiến bộ[r]

114 Đọc thêm

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HKPĐ CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 2016

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HKPĐ CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 2016

Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Có 2 hội Gióng tiêu biểu ở Hà Nội là hội Gióng Sóc Sơn ở đền Sóc xã Phù Li[r]

3 Đọc thêm

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC THÔNG TIN VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC THÔNG TIN VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Vài năm trở lại đây, vấn đề ngoại giao văn hóa được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Trong hai năm liên tiếp, năm 2007 và năm 2008, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Phạm Gia Khiêm đều có buổi gặp gỡ, làm việc với Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du[r]

143 Đọc thêm

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Ảnh hƣởng của văn hóa và kinh tế phƣơng Tây đối với các xã hội châu Á thời kỳ cận đại

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA VÀ KINH TẾ PHƢƠNG TÂY ĐỐI VỚI CÁC XÃ HỘI CHÂU Á THỜI KỲ CẬN ĐẠI

Trên cơ sở đặt sự tiếp xúc, giao lưu kinh tế văn hóa ĐôngTây của châu Á dưới cái nhìn lịch đại và đồng đại, chuyên đề tập trung phân tích ảnh hưởng của văn hóa và kinh tế phương Tây đối với một số quốc gia châu Á như Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Từ đó, chuyên đề rút ra một số nhận xé[r]

6 Đọc thêm

luận văn thạc sĩ Vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trên sóng truyền hình các đài phát thanh – truyền hình khu vực miền núi phía bắc luận văn thạc sĩ báo chí học

LUẬN VĂN THẠC SĨ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH CÁC ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC

1.Lý do chọn đề tài.Giá trị bản sắc văn hóa dân tộc được coi là tấm giấy thông hành để mỗi con người bước ra với cộng đồng nhân loại mà không bị trộn lẫn. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng khi chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường giao lưu và hội nhập với thế giới trong xu thế toàn cầu hóa.Bản[r]

146 Đọc thêm

Tiểu luận giữ gìn và phát huy một số giá trị truyền thống của dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa

TIỂU LUẬN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Việt Nam chúng ta tự hào có nền văn hóa truyền thống lâu đời, phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc dân tộc. Từ bao đời nay, những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đó đã hun đúc, bồi đắp nên tâm hồn, khí phách và bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân t[r]

39 Đọc thêm

SỰ GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT – HOA TẠI CÁC HỘI QUÁN NGƯỜI HOA Ở HỘI AN

SỰ GIAO LƯU VĂN HOÁ VIỆT – HOA TẠI CÁC HỘI QUÁN NGƯỜI HOA Ở HỘI AN

Thanh Hà. Các thợ đá Non Nước, nghệ nhân làng mộc Kim Bồng, thợ nề Cẩm Kim…góp phần quan trọng cho xây dựng, trùng tu hội quán. Hiện nay, các cổng chính của cáchội quán đã được xây lại theo kiểu tam quan thể hiện ảnh hưởng của các tam quan trongkiến trúc chùa Việt. Trang trí đầu mái đao cong hình hồ[r]

12 Đọc thêm

HÔN NHÂN NHÓM NGÔN NGỮ TÀY THÁI Ở VIỆT NAM

HÔN NHÂN NHÓM NGÔN NGỮ TÀY THÁI Ở VIỆT NAM

Việt Nam có 54 dân tộc anh em, trong đó nhóm ngôn ngữ Tày – Thái bao gồm tám dân tộc: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái. Các dân tộc này có đặc điểm giống nhau về cấu trúc ngữ pháp, từ vị cơ bản, và hệ thống âm vị. Ở một mức độ nào đó, giữa các dân tộc này có một sự gần nhau về văn hóa[r]

31 Đọc thêm

Khác biệt văn hóa có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động quản trị doanh nghiệp? Lấy ví dụ minh họa

KHÁC BIỆT VĂN HÓA CÓ ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP? LẤY VÍ DỤ MINH HỌA

Đa văn hóa là một hiện tượng xã hội có từ thuở xa xưa. Khi có các nền văn hóa tiếp xúc và tiếp biến với nhau thì sẽ xảy ra hiện tượng đa văn hóa. Và ngày nay, trong thời đại toàn cầu hóa này, sự khác biệt mà đa văn hóa tạo ra có một tầm ảnh hưởng không hề nhỏ cho các tổ chức và các doanh nghiệp. Đặc[r]

38 Đọc thêm

Luận văn: Đời sống văn hóa của người Hoa ở xã Minh Hương, Hội An thế kỉ XVII XIX

LUẬN VĂN: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở XÃ MINH HƯƠNG, HỘI AN THẾ KỈ XVII XIX

Từ xa xưa đến nay, Việt Nam nói chung, Hội An nói riêng là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa của các thành phần cư dân, trong đó người Kinh là dân tộc chủ thể. Người Hoa, do nhiều nguyên nhân khác nhau đã di cư vào Việt Nam qua nhiều thời kì và có một bộ phận định cư ở Hội An. Trong quá trình định[r]

175 Đọc thêm

PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ PHƯƠNG NGỮ HỌC

PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ PHƯƠNG NGỮ HỌC

âm hầu hay âm mạc, vô thanh hay hữu thanh, tắc hay xát đều không để lại một dấu vết khu biệtnào (phần này đã được trình bày ở mục 1.1).b) Kiểu thứ hai là đồng hóa bộ phận, tức là phụ âm chỉ bị môi hóa, còn những tính chất được khácđược giữ lại. Điển hình như phụ âm kh /x/, khi đứng trước âm đệm /-w-[r]

38 Đọc thêm

BÁO CÁO NGUYÊN LÍ DU LỊCH

BÁO CÁO NGUYÊN LÍ DU LỊCH

Trung và Tây Nguyên.Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể như các loại hình du lịch văn hóa chỉ tập trung phát triển ởkhu danh thắngNgũ Hành Sơn, Bảo tàng Điêu khắc Chăm...+ Lễ hội.- Các lễ hội lớn hàng năm tại Đà Nẵng như: Quan thế âm, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội đình làng Túy Loan, lễ hội bắnp[r]

7 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA PHỤC VỤ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA PHỤC VỤ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, người thầy và lãnh tụ của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nhà văn hóa lớn. Hồ Chí Minh không chỉ đã đem lại sự phục hưng mới của văn hóa Việt Nam mà còn sáng tạo và gây dựng một nền văn hóa tiên tiến trong thời đại mới, p[r]

28 Đọc thêm

MỐI QUAN hệ GIỮA văn hóa – mỹ học – mỹ THUẬT QUA tác PHẨM mỹ THUẬT VIỆT NAM

MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM

MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU2B. PHẦN NỘI DUNG3CHƯƠNG I: VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT31.1 Văn hóa là gì?31.2 Mỹ học là gì?71.3 Mỹ thuật là gì?9CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – MỸ HỌC – MỸ THUẬT QUA TÁC PHẨM MỸ THUẬT VIỆT NAM92.1 Một số tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu92.1.1 Tác phẩm”Tát nước đồng chiêm” (sơ[r]

24 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT LỄ HỘI GIÓNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT LỄ HỘI GIÓNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Phạm vi nghiên cứu 2
3. Phương pháp nghiên cứu 3
4. Mục đích nghiên cứu 3
5. Bố cục đề tài 3
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 3
VỀ LỄ HỘI CỔ TRUYỀN 4
1.1. Khái niệm về lễ hội cổ truyền. 4
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống lễ h[r]

58 Đọc thêm

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Vấn đề văn hóa Đông Nam Á và lịch sử quá trình hội nhập

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC VẤN ĐỀ VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á VÀ LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

Chuyên đề tập trung làm sáng tỏ hai khái niệm về văn hóa (dưới giác độ chính trị và từ góc độ văn hóa) để từ đó đi sâu phân tích nội hàm đặc trưng của văn hóa Đông Nam Á truyền thống (văn hóa làng xã, văn hóa trống đồng...). Trên cơ sở cái nhìn truyền thống, chuyên đề đồng thời thảo luận vấn đề văn[r]

11 Đọc thêm

Cùng chủ đề