BÌNH GIẢNG KHỔ CUỐI BÀI THƠ TRÀNG GIANG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÌNH GIẢNG KHỔ CUỐI BÀI THƠ TRÀNG GIANG":

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ SAU TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN: LƠ THƠ CỒN NHỎ GIÓ ĐÌU HIU ĐÂU TIẾNG LÀNG XA VÃN CHỢ CHIỀU NẮNG XUỐNG, TRỜI LÊN SÂU CHÓT VÓT SÔNG DÀI, TRỜI RỘNG, BẾN CÔ LIÊU.

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ SAU TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN: LƠ THƠ CỒN NHỎ GIÓ ĐÌU HIU ĐÂU TIẾNG LÀNG XA VÃN CHỢ CHIỀU NẮNG XUỐNG, TRỜI LÊN SÂU CHÓT VÓT SÔNG DÀI, TRỜI RỘNG, BẾN CÔ LIÊU.

Giới thiệu về Huy Cận và bài thơ Tràng giang.. Bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận: Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu  Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều  Nắng xuống, trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. GỢl Ý BÀI LÀM CÁC Ý CHÍNH Giới thiệu về Huy Cận và bài thơ[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BỐN CÂU KẾT TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

BÌNH GIẢNG BỐN CÂU KẾT TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

Cảnh sắc hoàng hôn và lòng quê được nói đến trong đoạn thơ mãi mãi khơi gợi trong ta hình bóng quê hương yêu dấu. Tràng giang đã và đang mang theo bao vạn lí tình trong hồn ta.. Lửa thiêng (1940) của Huy Cận là một tập thơ sáng giá trong Thơ mới Việt Nam. Phong cảnh trong Lửa thiêng, nhất là tro[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ CUỐI BÀI TƯƠNG TƯ CỦA NGUYỄN BÍNH.

BÌNH GIẢNG KHỔ CUỐI BÀI TƯƠNG TƯ CỦA NGUYỄN BÍNH.

Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp riêng trong thơ tình của Nguyễn Bính. Tác giả đã vận dụng sáng tạo các chất liệu văn học dân gian như giầu - cau, thôn Đoài - thôn Đông, câu thơ lục bát giàu vần điệu nhạc điệu để nói lên nỗi khát khao tình yêu hạnh phúc của lứa đôi. Một tình yêu đằm thắm, chân quê. "Nhà[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ 3 BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

BÌNH GIẢNG KHỔ 3 BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

Đoạn thơ viết về chân dung người lính trong bài thơ Tây Tiến là đoạn thơ độc đáo nhất. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn được nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo trong miêu tả và biểu lộ cảm xúc, tạo nên những câu thơ “có hồn”. Tây Tiến là bài thơ hay nhất của Quang Dũng cũng là một trong nh[r]

3 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ KẾT THÚC BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN: LỚP LỚP MÂY CAO ĐÙN NÚI BẠC CHIM NGHIÊNG CÁNH NHỎ BÓNG CHIỀU SA LÒNG QUÊ DỢN DỢN VỜI CON NƯỚC KHÔNG KHÓI HOÀNG HÔN CŨNG NHỚ NHÀ.

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ KẾT THÚC BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN: LỚP LỚP MÂY CAO ĐÙN NÚI BẠC CHIM NGHIÊNG CÁNH NHỎ BÓNG CHIỀU SA LÒNG QUÊ DỢN DỢN VỜI CON NƯỚC KHÔNG KHÓI HOÀNG HÔN CŨNG NHỚ NHÀ.

Đề bài yêu cầu bình giảng một khổ thơ trong bài thơ Tràng giang - một sáng tác rất tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước Cách mạng... Bình giảng khổ thơ kết thúc bài Tràng giang của Huy Cận: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc  Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lòng quê dợn dợn vời con nước  Không khói h[r]

2 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ SAU: SAO ANH KHÔNG VỀ CHƠI THÔN VĨ? NHÌN NẮNG HÀNG CAU NẮNG MỚI LÊN VƯỜN AI MƯỚT QUÁ XANH NHƯ NGỌC LÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ DIỀN? (ĐÂY THÔN VĨ DẠ- HÀN MẶC TỬ)

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ SAU: SAO ANH KHÔNG VỀ CHƠI THÔN VĨ? NHÌN NẮNG HÀNG CAU NẮNG MỚI LÊN VƯỜN AI MƯỚT QUÁ XANH NHƯ NGỌC LÁ TRÚC CHE NGANG MẶT CHỮ DIỀN? (ĐÂY THÔN VĨ DẠ- HÀN MẶC TỬ)

Giới thiệu chung về Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Da Xuất xứ khổ thơ bình giảng... Bình giảng khổ thơ sau: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ diền? (Đây thôn Vĩ Dạ- HÀN MẶC TỬ) GỢI Ý BÀI LÀM     Giới thiệu c[r]

1 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ THỨ HAI BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

BÌNH GIẢNG KHỔ THƠ THỨ HAI BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

Cảnh sắc tràng giang được nói đến trong đoạn thơ là một không gian nghệ thuật đẹp mà buồn, vẻ đẹp của những dòng sông trên mọi miền đất nước hội tụ trong tâm hồn thi nhân, vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu sông núi.      "Tràng giang" là bài thơ kiệt tác của Huy Cận rút trong tập thơ "Lửa[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG

Huy Cận đã có lần nói: “Tràng giang là một bài thơ tình và tình gặp cảnh, một bài thơ về tâm hồn”. “Tràng giang” tiêu biểu cho vẻ đẹp của hồn thơ Huy Cận trước cách mạng: hàm súc, cổ điển, giàu chất suy tưởng triết lí, thấm thía một nỗi buồn nhân thế “sầu trăm ngả”. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu[r]

2 Đọc thêm

CHỈ RA CHẤT CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI CỦA BÀI THƠ TRÀNG GIANG

CHỈ RA CHẤT CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI CỦA BÀI THƠ TRÀNG GIANG

a. Đề tài, cảm hứng:

- Tràng giang mang nỗi sầu từ vạn cổ của con người bé nhỏ, hữu hạn trước thời gian không gian vô hạn, vô cùng. - Tràng giang đồng thời thể hiện “nỗi buồn thế hệ” của một “cái tôi” Thơ mới thời mất nước “chưa tìm thấy lối ra”. b. Chất liệu thi ca: - Ở Tràng giang, ta bắt gặ[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN (BÀI 1)

PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN (BÀI 1)

Bài thơ thể hiện cái buồn chung của một thời đại trong Thơ mới. Nhưng nỗi buồn toát ra từ cái đẹp của thiên nhiên thiếu liên lạc thiếu tình người chứ không phải cái buồn vì cảnh tù túng ngột ngạt I. Hiểu biết chung - Trước Cách mạng tháng Tám, thiên nhiên trong thơ Huy Cận thường thấm đượm nỗi b[r]

4 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG HAI KHỔ CUỐI BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ CỦA HUY CẬN.

BÌNH GIẢNG HAI KHỔ CUỐI BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ CỦA HUY CẬN.

Với cách sử dụng màu sắc, với cách vận dụng các thủ pháp nghệ thuật như ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá và thậm xưng, một rạng đông trên biển và một rạng đông trong lòng người vì “đất nở hoa" và "biển đang hát”                                    ...“Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm c[r]

2 Đọc thêm

Bài văn đạt 9,5 điểm phân tích bài thơ Tràng Giang - NGỮ VĂN LỚP 11

BÀI VĂN ĐẠT 9,5 ĐIỂM PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG - NGỮ VĂN LỚP 11

Tràng Giang của Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.Anhchị hãy phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên.TRÀNG GIANGBâng khuâng trời rộng nhớ sông dài H.CSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song.Thuyền về nước lại, sầu trăm ngã;Củi[r]

7 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN_BÀI 2

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN_BÀI 2

Nếu phải kể đến những đôi bạn thơ gắn bó keo sơn, thân thiết với nhau thì trong nền thơ hiện đại Việt Nam, đáng nhắc đến trước tiên vẫn là bộ đôi Xuân Diệu – Huy Cận. Bộ đôi ấy đã hình thành nên một xóm thơ “ Huy – Xuân ” trong phong trào thơ mới Nhưng điều đó không hề có nghĩa là hai hồn thơ đó[r]

3 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG HAI KHỔ THƠ CUỐI BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ CỦA HUY CẬN.

BÌNH GIẢNG HAI KHỔ THƠ CUỐI BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ CỦA HUY CẬN.

Với cách sử dụng màu sắc, với cách vận dụng các thủ pháp nghệ thuật như ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa và thậm xưng, Huy Cận đã sáng tạo được nhiều hình ảnh đẹp, đầy ý nghĩa. Một không gian tráng lệ tràn ngập niềm vui câu hát. Một rạng đông trên biển và một rạng đông trong lòng người vì “đất nở hoa" và “[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

Nhà thơ rất thành công trong cách chọn lựa ngôn ngữ, để diễn đạt cái vô định, bơ vơ của kiếp người. Ta có thể nhận ra rằng cả bài thơ đều thiếu vắng bóng người và thiếu cả âm thanh, thế nên nỗi buồn và cô đơn càng vang vọng bàng bạc khắp bài thơ. Bài thơ “Tràng giang” được trích trong tập “Lửa t[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI CỦA TRÀNG GIANG NHÀ THƠ HUY CẬN_BÀI 1

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI CỦA TRÀNG GIANG NHÀ THƠ HUY CẬN_BÀI 1

“Tràng Giang” là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất cho phong cách thơ của Huy Cận trước cách mạng tháng Tám. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939, in trong tập Lửa Thiêng. Cảm xúc thơ được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước… Với bút pháp nghệ thuật đặc sắc, tá[r]

1 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN

Đọc hiểu bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận 1. Huy Cận (1919_ 2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận, sinh trưởng trong một gia đình nhà nho nghèo, gốc làng Ân Phú, huyện Hương Sơn (nay là xã Đức Ân, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh. Huy Cận là một trong những đỉnh cao của phong trào Thơ mới. Từ năm 1942,[r]

4 Đọc thêm

VĂN MẪU LỚP 11: PHÂN TÍCH CÁI TÔI TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG

VĂN MẪU LỚP 11: PHÂN TÍCH CÁI TÔI TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG

Phân tích cái tôi trữ tình của tác giả trong bài thơ Tràng GiangĐề bài: Phân tích cái tôi trữ tình của tác giả trong bài thơ Tràng GiangBài làmHuy Cận là nhà thơ tiêu biểu của phong trảo Thơ mới với cái “tôi” trữ tình độc đáo,không lẫn lộn với bất kỳ tác giả nào. Thơ của[r]

3 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

BÌNH GIẢNG BÀI TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

Các nhà thơ lãng mạn đã mang cái tâm trạng buồn và cô đơn của mình phủ lên thiên nhiên. Cho nên cái thiên nhiên trong Thơ mới nói chung, trong thơ Huy Cận nói riêng, thường mênh mông, rợn ngợp hoặc xa vắng quạnh hiu.      "Tràng giang", là một bài thơ nổi tiếng, in trong tập ''Lửa thiêng" (1940)[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN_BÀI 1

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ “TRÀNG GIANG” CỦA HUY CẬN_BÀI 1

1. Huy Cận (1919_ 2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận, sinh trưởng trong một gia đình nhà nho nghèo, gốc làng Ân Phú, huyện Hương Sơn (nay là xã Đức Ân, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh. . Huy Cận là một trong những đỉnh cao của phong trào Thơ mới. Từ năm 1942, ông tham gia phong trào sinh viên yêu nướ[r]

5 Đọc thêm