THƠ LỤC BÁT VỀ TÌNH YÊU HAY

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THƠ LỤC BÁT VỀ TÌNH YÊU HAY":

LỤC BÁT VÀ NGÔN NGỮ THƠ LỤC BÁT ĐỒNG ĐỨC BỐN (TT)

LỤC BÁT VÀ NGÔN NGỮ THƠ LỤC BÁT ĐỒNG ĐỨC BỐN (TT)

Ngữ cảnh, theo quan niệm của David Nunan, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp:Các quan niệm về ngữ cảnh trên đây được chúng tôi vận dụng tùy theo mức độ để phântích bài thơ, khổ thơ, câu thơ trong các mối quan hệ, liên hệ xung quanh nó, trong thếtương tác nhiều chiều với các yếu tố trong và[r]

27 Đọc thêm

NHỮNG BÀI THƠ HAY VỀ TÌNH YÊU

NHỮNG BÀI THƠ HAY VỀ TÌNH YÊU

Ừ......Em thua...2. Bài thơ tình yêu buồn không thể đặt tênBiết trái tim chẳng có tội gì đâuKhi anh không thể yêu em hơn nữaBiết chuyện chúng mình rồi sẽ thành tan vỡVẫn bất ngờ, vẫn tiếc nuối, ngẩn ngơ...Chẳng muốn tin đâu anh đã dối lừaTình yêu cả tin em trao anh nồng cháyChẳng muốn tiếc

14 Đọc thêm

Phân tích hình tượng Sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh và cảm nhận về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ.

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG SÓNG TRONG BÀI THƠ CÙNG TÊN CỦA XUÂN QUỲNH VÀ CẢM NHẬN VỀ TÂM HỒN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÌNH YÊU QUA BÀI THƠ.

Sóng là một hình tượng không mới nhưng trở nên rất đẹp, một vè đẹp rất riêng trong cảm nhận của hồn thơ Xuân Quỳnh. Bằng hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã nói được những điều giản dị mà lớn lao của tâm hồn người phụ nữ đang yêu. Khát vọng tình yêu được gửi vào sóng khát vọng thành thực, khẩn thiết, nồ[r]

2 Đọc thêm

Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. Anh ( chị) cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ này?

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG SÓNG TRONG BÀI THƠ CÙNG TÊN CỦA XUÂN QUỲNH. ANH ( CHỊ) CẢM NHẬN ĐƯỢC GÌ VỀ TÂM HỒN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÌNH YÊU QUA BÀI THƠ NÀY?

I.Mở Bài:
Thơ tình là mảng thơ đặc sắc của Xuân Quỳnh. Ở đó tuổi trẻ có thể soi thấy những cung bậc tình cảm của lòng người đang yêu và soi thấy mảnh tâm hồn riêng của một nhà thơ nữ. Thơ tình Xuân Quỳnh nhiều bài hay , trong đo được yêu thích hơn cả vẫn là Thuyền và biển và Sóng. Đặc biệt trong[r]

7 Đọc thêm

Thơ Lục bát của Đỗ Trọng Khơi

THƠ LỤC BÁT CỦA ĐỖ TRỌNG KHƠI

2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Lịch sử nghiên cứu thơ lục bát
Lục bát thể thơ độc đáo của dân tộc đã tồn tại, đã mang trong mình cái sâu lắng của người Việt tự ngàn đời. Được tôn vinh là thể thơ dân tộc, lục bát được nghiên cứu từ rất sớm.
Cuốn “Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại” Hà Minh Đức đã đề[r]

92 Đọc thêm

Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

TRÌNH BÀY CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ SÓNG CỦA NHÀ THƠ XUÂN QUỲNH

Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao nhiêu thơ tình yêu trên thế gian này!Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi thơ tình lại càng không có tuổi bao giờ. Trên thế giới có biết bao nhà thơ nổi tiếng: Rimbô, Véclen rồi Puskin, Bairơn… và mỗi người một vẻ một sắc thái[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh (bài 2).

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH (BÀI 2).

Chỉ có sóng mới đêm ngày trào dâng, trái tim yêu đêm ngày cũng vậy. Cái hồn hậu, cái đắm say, cái tha thiết nhất được biểu hiện bằng hình tượng thơ này. Lấy sóng để nói nỗi nhớ, nói tình yêu thì không hẳn chỉ có Xuân Quỳnh nhưng quả là đến Xuân Quỳnh thì hình tượng thơ này trở nên mới mẻ bao nhiêu.[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: "ƯỚC GÌ SÔNG RỘNG MỘT GANG, BẮC CẦU DẢI YẾM ĐỂ CHÀNG SANG CHƠI"

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: "ƯỚC GÌ SÔNG RỘNG MỘT GANG, BẮC CẦU DẢI YẾM ĐỂ CHÀNG SANG CHƠI"

Bài ca là lời của cô gái, bày tỏ một ước mơ trong tình yêu đôi lứa. Chỉ có hai câu lục bát mà đủ diễn tả một tình yêu thiết tha, mãnh liệt     Bài ca là lời của cô gái, bày tỏ một ước mơ trong tình yêu đôi lứa. Chỉ có hai câu lục bát mà đủ diễn tả một tình yêu thiết tha, mãnh liệt.     Bài ca mở[r]

2 Đọc thêm

NHỮNG TỪ NGỮ NÀO CHO THẤY KIỀU NGHĨ ĐẾN CÁI CHẾT?

NHỮNG TỪ NGỮ NÀO CHO THẤY KIỀU NGHĨ ĐẾN CÁI CHẾT?

Kiều nghĩ đến cái chết bởi nàng cảm thấy cuộc đời trống trải, vô nghĩa khi tình yêu không còn. Nghĩ đến cái chết chính là nỗi xót xa cho thân phận một người con gái có tình yêu trong sáng, chung thủy với tình yêu nhưng không được sống với người mình yêu Trong 17 cặp lục bát, Nguyễn Du để cho Kiều[r]

1 Đọc thêm

giáo án truyện kiều trao duyên

GIÁO ÁN TRUYỆN KIỀU TRAO DUYÊN

Giáo án
TRAO DUYÊN
( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức :
• Hiểu được tình yêu sâu nặng, bi kịch và nỗi đau của Kiều qua đoạn trích. Đối vớ[r]

10 Đọc thêm

EM HIỂU GÌ VỀ THỜI KÌ ĐẶNG TRẦN CÔN SỐNG VÀ CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

EM HIỂU GÌ VỀ THỜI KÌ ĐẶNG TRẦN CÔN SỐNG VÀ CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN

Thời kì Đặng Trần Côn sống có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở quanh kinh thành Thăng Long.Chinh phụ ngâm là tác phẩm được viết bằng chữ Hán, theo thể trường đoản cú thuộc loại thơ trữ tình, cần phải hiểu đặc trưng của thơ trữ tình        Văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến giữa[r]

1 Đọc thêm

Bình giảng bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh ( bài 2).

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ SÓNG CỦA XUÂN QUỲNH ( BÀI 2).

Bài thơ có hai nhân vật Sóng và em. Hai nhân vật tuy hai mà một, tuy một mà hai. Hai nhân vật so chiếu lẫn nhau. Tình yêu soi vào sóng, càng hiểu mình hơn. Đặc biệt trước biển lớn, con người không cảm thấy bé nhỏ, bơ vơ, mà ngược lại thấy mình lớn lao hơn, tin tưởng hơn, mạnh mẽ hơn. Bình giảng[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài Sau phút chia li

SOẠN BÀI SAU PHÚT CHIA LI

I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

1. Tác giả

Chinh phụ ngâm khúc nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Nhưng tác phẩm đã được diễn Nôm theo thể song thất lục bát, khá phổ biến trong giai đoạn từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX với các tác giả như Đoàn Thị Điểm, Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, C[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài: Ôn tập phần văn (lớp 7)

SOẠN BÀI: ÔN TẬP PHẦN VĂN (LỚP 7)

ÔN TẬP PHẦN VĂN 1. Lập bảng danh mục nhan đề các văn bản tác phẩm (hoặc đoạn trích) đã được đọc – hiểu trong cả năm học. Gợi ý: Nhớ lại các tác phẩm đã học, đối chiếu với phần Mục lục trong trang cuối của SGK để có được một bảng thống kê đầy đủ và chính xác. 2. Chú ý xem lại các định nghĩ[r]

2 Đọc thêm

Bình giảng 20 dòng đầu của bài thơ "Việt Bắc"

BÌNH GIẢNG 20 DÒNG ĐẦU CỦA BÀI THƠ "VIỆT BẮC"

Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn nhất, tiêu biểu nhất của nền thi ca hiện đại. “Ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng, nhà thơ của lý tởng cộng sản”. Tập thơ “Việt Bắc”, là đỉnh cao của thơ Tố Hữu đồng thời cũng là thành tựu hàng đầu của thơ ca kháng chiến chống Pháp, trong[r]

3 Đọc thêm

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN 1. Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8: TT Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Đường luật.[r]

1 Đọc thêm

Tác giả Xuân Diệu

TÁC GIẢ XUÂN DIỆU

1 Vài nét về tiểu sử và con người

Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu; sinh ngày 02 – 2 – 1916 tại Tùng Giản – Tuy Phước – Bình Ðịnh.
Quê quán: Ðại Lộc – Can Lộc Hà Tĩnh.
Xuân Diệu học tiểu học ở Quy Nhơn, sau đó học trung học ở Hà Nội và Huế. Năm 1940, ông thi đỗ Tham tá thương chính và vào[r]

6 Đọc thêm

THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU

THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU

Truyện Kiều của Nguyễn Du là 1 trong những kiệt tác thơ Nôm của dòng văn học trung đại Việt Nam. Bài thơ có hơn 3000 câu lục bát viết về số phận i thương cua 1 người phụ nữ sắc nước hương trời. Bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu rõ thêm về tác phẩm cũng như tác giả lừng danh 1 thời này.

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH 20 CÂU ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU_BÀI 2

PHÂN TÍCH 20 CÂU ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU_BÀI 2

Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn nhất, tiêu biểu nhất của nền thi ca hiện đại. “Ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng, nhà thơ của lý tởng cộng sản”. Tập thơ “Việt Bắc”, là đỉnh cao của thơ Tố Hữu đồng thời cũng là thành tựu hàng đầu của thơ ca kháng chiến chống Pháp, trong đó bài thơ “Việt Bắc” đợ[r]

4 Đọc thêm

TIET 25: LUẬT THƠ (TIẾT 1)

TIET 25: LUẬT THƠ (TIẾT 1)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Nắm được một số quy tắc về số câu, số tiếng,vần, nhịp, thanh…của một số thể thơ truyền thống( lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật), từ đó hiểu thêm về những đổi mới, sáng tạo của thơ hiện đại
2. Kĩ năng: Biết lĩnh hội và phân tích thơ theo n[r]

4 Đọc thêm